Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm chứng tỏ, âm truyền được trong không khí, nhưng không truyền được trong môi trường chân không.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.
+ Từ đường truyền của tia sáng ta thấy, sau khi qua gương phẳng thứ 1 ảnh của vật phản xạ lần 1 cho ảnh 1. Ảnh này bằng vật và là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
+ Ảnh ảo 1 qua gương phẳng 1 đến gương phẳng 2 lúc này trở thành vật đối với gương phẳng 2, qua gương phẳng 2 cho ảnh ảo 2, ảnh ảo 2 này ngược chiều so với ảnh ảo 1 nên cùng chiều với vật và lớn bằng vật.
Kết luận: dựa vào nguyên lí như vậy thì con người có thể sử dụng kính tiềm vọng để quan sát các vật bị che khuất. Ứng dụng chủ yếu ở trong tàu ngầm.
tham khảo
Khi nhấn công tắc, mạch điện trở thành một mạch kín, dòng điện sẽ đi từ cực dương về cực âm, dòng điện sẽ đi qua dây dẫn và đi vào dây dẫn quấn quanh lõi sắt, và đi qua thanh sắt, khi dòng điện đi qua dây dẫn ở lõi sắt và thanh sắt đến búa gõ chuông thì búa gõ chuông được coi như một nam châm điện, nam châm điện tương tác với chuông và làm cho chuông reo liên tục.
Đến khi nhả ra thì mạch hở, không có dòng điện cung cấp vào mạch nữa nên chuông không còn reo.
Tham khảo
Dụng cụ thí nghiệm:
-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.
-Một nguồn điện, 1 khóa k
-Một ít ghim kẹp giấy
Tiến hành:
Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất
Thời gian mô tô đi hết quãng đường đầu tiên là:
7h20m - 7h= 20(min)
vì tốc độ của mô tô sẽ ko đổi nên
\(\dfrac{S1}{S2}\) = \(\dfrac{t1}{t2}\) = \(\dfrac{30-10}{10}\) = \(\dfrac{20}{t2}\)
=> t2 = 10 min
vậy thời điểm mô tô đến Biên Hòa là:
7h20m + 10m= 7h30min
a, Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.
b, Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.c, Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{50}}{1} = 50(km/h)\)Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{25}}{1} = 25(km/h)\)
Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.
Đứng yên (Vì quãng đường có độ dài đi được không đổi)
- Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
- Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.
+ Khi ấn và giữ nút A thì mạch điện chứa pin nối với nam châm điện trở thành mạch điện kín, khi đó nam châm điện hoạt động và xuất hiện từ trường, nam châm điện hút thanh sắt, làm cho búa gõ đập vào chuông. Khi đó chuông điện sẽ kêu.
+ Khi thôi ấn nút A thì mạch điện bị hở, nam châm điện mất từ trường, không hút thanh sắt nữa, búa gõ sẽ thôi gõ vào chuông. Lúc đó chuông điện sẽ không kêu nữa.