Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
+ Giả sử vật đang ở vị trí 1 m.
+ Trong 1 giây đầu tiên vật đứng yên tại một vị trí nên vẽ 1 đoạn thẳng song song với trục thời gian xuất phát từ vị trí 1 m đến vị trí A.
+ Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 4 m trên một đường thẳng, khi đó trên trục thời gian xác định vị trí ứng với 3 s và trên trục quãng đường xác định vị trí ứng với 5 m. Từ 2 vị trí này xác định được vị trí C. Nối A với C được đồ thị đoạn đường tiếp theo.
+ Đồ thị cần vẽ chính là đường màu đen.
- Sau khoảng thời gian 5s đầu tiên vật đi được 30cm, ứng với đoạn đồ thị OA.
Tốc độ của vật trên đoạn OA là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{5} = 6(cm/s)\)
- Xét đoạn đồ thị BC:
+ Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7s
+ Quãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)
+ Tộc độ của vật trên đoạn BC là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{7} = 4,3(cm/s)\)
- Đoạn đồ thị AB nằm ngang, chứng tỏ trên đoạn AB vật không chuyển động.
- Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)
Nối S với S’ cắt gương tại H.
❖ Xét tại điểm tới I1
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: I1 = I2
Mặt khác ta lại có: I1 + I4 = 90o và I2 + I3 = 90o, nên suy ra I4 = I3
Lại có I3 = I5 (2 góc đối đỉnh)
=> I4 = I5 (1)
❖ Xét tại điểm tới I2: Chứng minh tương tự ta có: I4 = I5 và góc SI1I2 = S’I1I2
❖ Xét hai tam giác SI1I2 và S’I1I2 có:
I1I2 chung, I4 = I5, góc SI1I2 = S’I1I2
=> ∆ SI1I2 = ∆S’I1I2 => SI1 = S’I1 (2)
Xét hai tam giác SI1H và S’I1H có: HI1 chung, I4 = I5 và SI1 = S’I1 theo (1), (2)
=> ∆SI1H = ∆S’I1H
=> SH = S’H hay khoảng cách từ S tới gương bằng khoảng cách từ S’ tới gương.
Có nhiều cách để xác định xem vật nào chuyển động nhanh hoặc chậm hơn:
Cách 1: So sánh độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định. Quãng đường vật nào đi được lớn hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.
Cách 2: So sánh thời gian các vật đi được trong cùng một chiều dài quãng đường, vật nào đi trong khoảng thời gian ít hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.
Tham Khảo:
Ngoài cách mô tả bằng lời có thể dùng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.
Mô tả: Một người đi xe đạp trong 3h đầu đi với vận tốc 15km/h, sau đó họ nghỉ ngơi đứng yên ở 2 giờ tiếp theo.
- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.
- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.
- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.
Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.
Cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác nhau.
Cực Bắc và cực Nam Trái Đất nằm dọc theo trục quay của Trái Đất. Góc tạo bởi trục quay Trái Đất và trục nối 2 địa cực từ lệch nhau 11°
Đứng yên (Vì quãng đường có độ dài đi được không đổi)