K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).
bỏ bảng vào nha bn!!

13 tháng 3 2019
  • Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh:

13,8 + 4,1 + 10,5 + 50,4 + 218,4 + 311,7 + 293,7 + 269,8 + 327,1 + 266,7 + 116,5 + 48,3 = .930,9 mm

  • Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5,6,7,8,9,10) ở thành phố Hồ Chí Minh là:

218,4 + 311,7 + 293,7 + 269,8 + 327,1 + 266,7= 1.687,3 mm.

  • Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh:

13,8 + 4,1 + 10,5 + 50,4 + 116,5 + 48,3 = 243,6 mm.

20 tháng 5 2020

Câu 2:

giống: sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương

khác nhau:

thời tiết

khí hậu

- diễn ra trong một thời gian ngắn

- phạm vi hẹp, hay thay đổi

- diễn ra trong một thời gian dài

- phạm vi rộng,ổn định, trở thành quy luật

20 tháng 5 2020

Câu 1;

khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất

trên bề mặt trái đất, khí áp đc phân bố thành những đai áp cao và thấp từ xích đạo đến cực

Câu 3:

gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao và các

khu khí áp thấp

các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất:

+gió tín phong(gió mậu dịch)

+gió tây ôn đới

+gió đông cực

Câu 4:

bn cộng tất cả mấy cái đấy vào

mk sẽ cho bạn công thức

tổng lượng mưa trong năm: tổng lượng mưa của 12 tháng

tổng lượng mua trong tháng: tổng lượng mưa của các ngày trong tháng đó

tồng lượng mưa trong ngày: tổng lượng mưa của các trận mưa trong ngày

dụng cụ đo mưa: vũ kế

LƯU Ý: KHI NÀO CÓ ĐỀ BÀI

VD: TÍNH TRUNG BÌNH LƯỢNG MƯA CỦA NĂM BN PHẢI CỘNG TỔNG LƯỢNG MƯA TRONG 12 THÁNG RỒI CHIA CHO 12

3. Quan sát lược đồ '' Phân bố lượng mưa trên thế giới '' ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau: * Các vùng có lượng mưa trên 2000 mm - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu...
Đọc tiếp

3. Quan sát lược đồ '' Phân bố lượng mưa trên thế giới '' ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:

* Các vùng có lượng mưa trên 2000 mm

- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............

- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... * Các vùng có lượng mưa từ 501-1000 mm - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... * Các vùng có lượng mưa dưới 200 mm - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... 4. Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy tìm và ghi lại tên, lượng mưa của hai khu vực có lượng mưa cao nhất : Nơi có lượng mưa cao nhất là................................nằm ở khu vực..............................

Nơi có lượng mưa thấp nhất là................................nằm ở lục địa..............................

Mk đang cần gấp, các bạn giúp mk nha ! Mk sẽ tick cho ai nhanh nhất và đúng nhất. banhqua

2
12 tháng 3 2017

- Ở khu vực Đông Nam Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ B

- Ở khu vực Trung Phi châu Phi khoảng vĩ độ 0 độ B đến vĩ độ 20 độ N

- Ở khu vực Nam Mĩ châu Mĩ khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ N

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực Đông Âu châu Âu khoảng vĩ độ 60 độ B đến vĩ độ 40 độ B

- Ở khu vực Bắc á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ C

Các vùng có lượng mưa dưới 200mm

- Ở khu vực Trung Á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ B

- Ở khu vực Bắc Phi châu Phi khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B

- Ở khu vực Tây Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B

Nơi có lượng mưa cao nhất là Xerapungi nằm ở khu vực Nam Á

Nơi có lượng mưa thấp nhất là Ikike nằm ở lục địa Nam Mĩ

12 tháng 3 2017

Nhanh nhưng sai vài chỗ bn nhé !

26 tháng 4 2019

a. Quá trình tạo thành mây, mưa:

– Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.

– Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:

– Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).

+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao).

26 tháng 4 2019

- Qúa trình hình thành mây , mưa là :

+ Khi không khí bốc lên cao , bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây

+ Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nước tiếp tục ngưng tụ thành các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa

- Sự phận bố lượng mưa trên Trái Đất là :

+ Phân bố không đồng đều

+ Mưa nhiều ở vùng xích đạo

+ Mưa ít ở vùng cực và gần cực

12 tháng 9 2018

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.

 

7 tháng 11 2017

Nửa cầu Bắc

13 tháng 11 2017

nửa cầu Bắc nha bạn

giúp mk vs mn ơi

 

500 000.7= 3 500 000cm

17 tháng 2 2016

a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh 
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh 
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.

b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.

 

 

14 tháng 2 2016

hê!hê! về phần này là mình ngu như con tru

- Tổng lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa của 12 tháng

- Lượng mưa trung bình năm = tổng lượng mưa 12 tháng : 12

- Từ 1001 - 2000 mm