K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3. Quan sát lược đồ '' Phân bố lượng mưa trên thế giới '' ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:

* Các vùng có lượng mưa trên 2000 mm

- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............

- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
* Các vùng có lượng mưa từ 501-1000 mm
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
* Các vùng có lượng mưa dưới 200 mm
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
4. Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy tìm và ghi lại tên, lượng mưa của hai khu vực có lượng mưa cao nhất :
Nơi có lượng mưa cao nhất là................................nằm ở khu vực..............................

Nơi có lượng mưa thấp nhất là................................nằm ở lục địa..............................

Mk đang cần gấp, các bạn giúp mk nha ! Mk sẽ tick cho ai nhanh nhất và đúng nhất. banhqua

2
12 tháng 3 2017

- Ở khu vực Đông Nam Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ B

- Ở khu vực Trung Phi châu Phi khoảng vĩ độ 0 độ B đến vĩ độ 20 độ N

- Ở khu vực Nam Mĩ châu Mĩ khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ N

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực Đông Âu châu Âu khoảng vĩ độ 60 độ B đến vĩ độ 40 độ B

- Ở khu vực Bắc á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ C

Các vùng có lượng mưa dưới 200mm

- Ở khu vực Trung Á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ B

- Ở khu vực Bắc Phi châu Phi khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B

- Ở khu vực Tây Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B

Nơi có lượng mưa cao nhất là Xerapungi nằm ở khu vực Nam Á

Nơi có lượng mưa thấp nhất là Ikike nằm ở lục địa Nam Mĩ

12 tháng 3 2017

Nhanh nhưng sai vài chỗ bn nhé !

CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
1
3 tháng 3 2017

caau 5 chắc là d

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau: Các vùng có lượng mưa trên 2000mm - Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................ - Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ...
Đọc tiếp

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................


2
9 tháng 3 2017

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

- Ở khu vực .........Đông Nam Á................................... châu ................Á....... khoảng vĩ độ ....\(20^0B\).................. đến vĩ độ ..........\(20^0N\)..................

- Ở khu vực ..................Trung Phi.......................... châu ............Phi........... khoảng vĩ độ ..........\(0^0\)............ đến vĩ độ ...............\(20^0N\).............

- Ở khu vực ..............Nam Mĩ .............................. châu ....................... khoảng vĩ độ ..........\(20^0B\)............ đến vĩ độ .........\(20^0N\)...................

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực ...............Đông Âu............................. châu ........Âu............... khoảng vĩ độ .....\(60^0B\)................. đến vĩ độ ...................\(40^0B\).........

- Ở khu vực ................Bắc Á............................ châu .......Á................ khoảng vĩ độ ............\(40^0B\).......... đến vĩ độ ......\(60^0B\)......................
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực ....................Trung Á........................ châu .....Á.................. khoảng vĩ độ ........\(40^0B\).............. đến vĩ độ ....\(60^0B\)........................
- Ở khu vực ..................Bắc Phi.......................... châu ....Phi................... khoảng vĩ độ .......\(20^0B\)............... đến vĩ độ .....\(40^0B\).......................
- Ở khu vực .....................Tây Á....................... châu ............Á........... khoảng vĩ độ ......\(20^0B\)................ đến vĩ độ .\(40^0B\)...........................

bài này ở sách bài tập á

trang 29

1 tháng 3 2017

Lượng nước mưa trung bình năm của TP.HCM:

13,8+4,1+10,5+50,4+218,4+311,7+293,2+269,8+327,1+266,7+116,5+48,3=1931 mm/năm

28 tháng 2 2017

1930,9 mm nha !!

Các trung tâm phát tán khí thải lớn nhất Thế giới là các nước là các nước nào sau đây?

EU, Nhật Bản, Hoa Kì.

21 tháng 2 2022

TL

Nhật Bản ; Hoa Kì

nha

HT

25 tháng 12 2016

1. HỆ QUẢ :

I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12g trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Trên TráI Đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến (23o27’B – 23o27’N), làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển, nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động tịnh tiến hàng năm của Mặt Trời.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm là : vùng nội chí tuyến.
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong một năm là : trên đường chí tuyến(23o27’B hoặc 23o27’N), .
+ Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh 0 lần trong một năm là : vùng ngoại chí tuyến.

II. Các mùa trong năm
– Khái niệm : Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
– Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo và trong suốt năm, trục không đổi phương trong không gian. Do đó có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
– Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; mùa ở 2 bán cầu hoàn toàn trái ngược nhau.
– Việc tính mùa ở một số nước có sự khác nhau:

+ Dương lịch: các nước bán cầu Bắc:
– Mùa Xuân : 21/3 (xuân phân) – 22/6 (hạ chí)
– Mùa Hạ : 22/6 (hạ chí) – 23/9 (thu phân)
– Mùa Thu : 23/9 (thu phân) – 22/12 (đông chí)
– Mùa Đông : 22/12 (đông chí) – 21/3 (xuân phân)
+ Âm – dương lịch: nước ta và một số nước châu Á, phân mùa sớm hơn khoảng 45 ngày :
– Mùa Xuân : 4,5/2 (lập phân) – 5,6/5 (lập hạ)
– Mùa Hạ : 5,6/5 (lập hạ) – 7,8/8 (lập thu)
– Mùa Thu : 7,8/8 (lập thu) – 7,8/11 (lập đông)
– Mùa Đông : 7,8/11 (lập đông) – 4,5/2 (lập xuân)

 

III. Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa và theo Vĩ độ
1. Theo mùa
+ Mùa Xuân : Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngăn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Hạ : Ngày vẫn dài hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
+ Mùa Thu : Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12g ở mọi nơi.
+ Mùa Đông : Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Nhưng khi Mặt Trời càng gần chí Xích đạo thì ngày càng dài dần, đêm càng ngắn dần. Riêng ngày 22/12 thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

2. Theo vĩ độ
– Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
– Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
– Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

26 tháng 12 2016

Vì khi chuyển động quanh Mặt Trời trục nghiêng của Trái Đất không thay đổi nên có lúc nửa cầu này ngả gần Mặt Trời cũng có lúc chếch xa Mặt Trời và ngày 22/6 thì nửa cầu Bắc ngả gần Mặt Trời sinh ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày ngắn đêm dài khớp với câu "Đem tháng 5 chưa nằm đã sáng" và ngày 22/12 thì nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhưng sinh ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài và nửa cầu Nam thì có hiện tượng ngày dài đêm ngắn khớp với câu "Ngày tháng 10 chưa cười đã tối''

Hí hí kiểm tra tốt nha