Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông sầm uất những bến chuyến phà. Chợ búa rộn ràng tiếng người. Trường học văng vẳng tiếng trẻ đọc bài.
Ta chuyển từ " có " thành từ " nơi "
Vì từ nơi sẽ mang ý nghĩa đầy đủ hơn là từ có :
=> Ghép lại thành
- Bến sông nơi những chuyến phà
- Cho búa nơi những tiếng người
- Trường học nơi tiếng trẻ học bài .
=> Từ có thể thay thế cho từ có là từ nơi
có 1: lác đác, dạt dào
có 2: rộn ràng
có 3: rom rả, râm rang, ngân nga
Bến sông .....thưa thớt.... những chuyến phà.
Chợ búa ...rạo rực...... tiếng người.
Trường học ....âm vang...... tiếng trẻ học bài.
Bến sông vắng những chuyến phà.
Chợ búa đầy ắp tiếng người.
Trường học ríu ran tiếng trẻ học bài.
tick mình nhá !!
Sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện qua câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Tiếng Việt truyền tải được nội dung, tâm tư tình cảm của người nói
- Tiếng Việt còn tạo ra nhịp điệu, nhạc tính khi thể hiện nội dung
Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gáng lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ là không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó có một góc vườn có đôi cây sầu đông và một dàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn chúng rau của ta thuở mới lọt lòng.
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông thấp thoáng những chuyến phà. Chợ búa xôn xao tiếng người. Trường học râm ran tiếng trẻ học bài.