K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

trong sách có mà bạn

26 tháng 9 2016

Quy tắc công trừ ấy

10 tháng 9 2017

CỘNG:

Quy đồng 2 phân số ,  sau đó cộng tử vào với nhau.

Nếu mẫu giống nhau thì giữ nguyên mẫu cộng tử vào với nhau.( rút gọn phân số ...\(\downarrow\downarrow\).)

TRỪ:

(Tương tự) 

Sau đó rút gọn phân số thành tối giản

NHÂN:

Nhân tử với tử nhân mẫu với mẫu ( Sau đó rút gọn phân số thành tối giản)

CHIA:

Nhân đảo ngược 

VD:   \(\frac{5}{7}:\frac{4}{3}=\frac{5}{7}\times\frac{3}{4}=????\)

Sau đó rút gọn về phân số tối giản.

nha các bạn

thấy đúng nhớ kb và k nữa nha,yêu các bạn.

Hình ảnh có liên quan

10 tháng 9 2017

mk muốn hỏi  số thập phân ko pải là phân số

29 tháng 8 2018

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

15 tháng 5 2020

- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả.

Ví dụ: 

6

+

18

=

24

,           

(

2

)

+

(

15

)

=

(

2

+

15

)

=

17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 

12

+

(

8

)

=

+

(

12

8

)

=

4

              

(

3

)

+

3

=

0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a

b

=

a

+

(

b

)

Ví dụ: 

12

37

=

12

+

(

37

)

=

(

37

12

)

=

25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

8.

(

6

)

=

(

8.6

)

=

48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

+

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

(

8

)

.

(

6

)

=

+

(

8.6

)

=

48

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Vì 0,617 > 0,614 nên -0,617 < -0,614

b) * So sánh 2 số thập phân khác dấu: Số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương

* So sánh 2 số thập phân dương:

Bước 1: So sánh phần số nguyên của 2 số thập phân đó. Số thập phân nào có phần số nguyên lớn hơn thì lớn hơn

Bước 2: Nếu 2 số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng( sau dấu ","), kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn

*So sánh 2 số thập phân âm:

Nếu a < b thì –a > - b

a: -0,617<-0,614

b: Chúng ta sẽ so sánh phần nguyên trước. nếu phần nguyên bên nào lớn hơn thì bên đó lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì sẽ so đến phần thập phân với quy tắc tương tự theo chiều từ trái qua phải, chừng nào tìm được hai số ở cùng vị trí mà số này lớn hơn số kia thì kết luận số đó lớn hơn

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

9 tháng 10 2021
Đặt phép tính như bình thường.Thực hiện tính nhân như nhân hai số tự nhiên cho nhau.Sử dụng dấu phẩy tách các chữ số ở tích ra các chữ số tương ứng với chữ số phần thập phân của hai thừa số đã biết, tính từ phải qua trái.
7 tháng 7 2015

Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên  phần biến.

3 tháng 2 2016

 ,l877777779999999999999

25 tháng 8 2016

trog SGK lp 7 đó bn cần chi hỏi nữa?

25 tháng 8 2016

to hoc chuong trinh moi nen ko co