Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những thành tựu tiêu biểu của sử học Trung Quốc thời phong kiến
+ Dưới thời phong kiến Trung Quốc có nhiều tác phẩm lịch sử nổi tiếng như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử…
+ Thời Minh – Thanh còn có những bộ bách khoa đồ sộ, trong đó đáng kể là Vĩnh Lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
tham khảo
Lĩnh vực | Nội dung tóm tắt | Danh nhân tiêu biểu |
Tư tưởng, tôn giáo | Sáng lập thiền phái Trúc Lâm | Trần Nhân Tông |
Giáo dục, khoa học | Đại Việt Sử kí, Việt Sử cương mục, Binh thư yếu lược, thiên văn học | Lê Văn Hưu, Hồ Tông Thốc, Trần Quốc Tuấn, Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán |
Văn học, nghệ thuật | Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên trường vãn vọng | Trần Hưng Đạo, Trương Hán Siêu, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông |
* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
- Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.
* Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
a. Tư tưởng - tôn giáo:
- Tín ngưỡng thờ thần vẫn phổ biến trong nhân dân
- Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo đều được coi trọng
- Đặc biệt thời kì này đánh dấu sự ra đời của Phật giáo dân tộc với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lậpb. Giáo dục và khoa học kĩ thuật:
- Giáo dục:
+ Năm 1253, Quốc Tử Giám được mở rộng và thu nhận cả con cái thường dân.
+ Trường tư cũng được mở nhiều ở làng, xã
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Về sử học, Lê Văn Hưu biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt
+ Về Quân sự nổi tiếng có Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn
+ Về y học có Thiền sư Tuệ Tĩnh - là người đầu tiên xây dựng nền y học truyền thống của người Việt
+ Thiên văn học có Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
c. Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông bạch Đằng của Trương Hán Siêu…
- Nghệ thuật:
+ Các công trình kiến trúc tôn giáo được xây dựng khá nhiều như: tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, chùa Thái Lạc…
+ Các tác phẩm điêu khắc bằng đá, chạm khắc gỗ được coi là kiệt tác nghệ thuật dân tộc
+ Hát chèo, múa rối nước phổ biến, nhiều nhặc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm phổ biến vào thời kì nàyNhững thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê sơ:
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Nho giáo được đề cao, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế |
Văn học | - Chữ Hán: phát triển và chiếm ưu thế: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh Uyển cửu ca,… - Chữ Nôm: chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Địa lí, bản đồ | Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ |
Toán học | Đại Thành toán pháp, Lập thành toán pháp; Y học có Bản thảo thực vật toát yếu,… |
Công trình kiến trúc | Kinh đô Thăng Long, Lam Kinh,... điêu khắc trên đá, gỗm, sứ,... Nhã nhạc cung đình và nghệ thuật tuồng chèo… phát triển |
Giáo dục | Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. Tổ chức các khoa thi và dựng bia tiến sĩ. |
- Tôn giáo:
+ Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
+ Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội.
+ Đạo giáo khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.
- Văn học, nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm có giá trị tiêu biểu như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,…
+ Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng. Loại hình hát chèo, múa rối nước đều phát triển.
+ Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo như Cấm thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng,…
- Giáo dục:
+ Nhà Lý chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài bổ sung vào bộ máy chính quyền.
+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập cho con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài.Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài.Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như trong giấc mơ. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long.Lúc này quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột và ngôi chùa mới) có tên là Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu”.
Trình bày nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.
+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…
- Nghệ thuật:
+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.
+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…
- Khoa học – kĩ thuật:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…
+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.
- Kiến trúc:
+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Điêu khắc:
+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.