Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
- Ốc bươu vàng, sâu cuốn lá , sâu ăn lá , chuột , bọ ngựa, bọ rùa ,...
- Phòng trừ sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại cho nền kinh tế như : cơ giới , canh tác , hóa học và biện pháp sinh học . Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường. Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.
Câu 1:Các động vật không xương sống là:
-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)
-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)
-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)
-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)
Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...
Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:
-Trùng roi,
-Trùng kiết lị,
-Trùng giày,
-Trùng biến hình,
-Trùng trực khuẫn mũ xanh,
-Khí sinh trùng sốt rét.
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.
Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...
Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.
a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...
Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:
Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....
Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...
Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...
ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...
Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
- Lượng oxi do thực vật quang hợp tạo ra cung cấp cho các hoạt động sống của con người và các sinh vật khác, cũng qua quá trình quang hợp mà thực vật cũng tổng hợp được cho mình những chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Các chất hữu cơ do thực vật tạo ra làm nguồn thức ăn cho động vật và con người.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
---|---|---|---|---|---|
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim sẻ | x | ||||
Thỏ | x | ||||
Trâu | x | ||||
Hươu | x |
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Tham khảo