Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể kể về một bạn học sinh trong lớp em, bạn lớp trưởng hoặc bạn ngồi cạnh em, hay có thể kể về người bạn hàng xóm biết tự chủ.
Năm 1923, nhà thơ Nga Ôkíp Mandenxtam đã nói với thế giới rằng: từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa của tương lai. Trên nền tri thức cơ bản của một học sinh Quốc học Huế, trên hành trình dấn thân đi tìm chân lý, bàn chân của Bác Hồ đã in trên khắp các châu lục. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, nhất lại là một người chịu học, chịu đọc và thông tuệ như Bác, thì sự tiếp thu những tinh hoa thế giới để tỏa sáng một nền văn hoá của tương lai như Ôkíp Mandenxtam tiên đoán, là lẽ đương nhiên.
Khi trở thành lãnh tụ Đảng, vị Chủ tịch đứng đầu Nhà nước, Bác vẫn tiếp tục đọc sách báo, không chỉ nhằm nâng cao sự hiểu biết mà còn để nắm bắt thông tin trong và ngoài nước... Những người từng làm việc, từng phục vụ và giúp việc cho Bác Hồ đều thán phục trước sự ham đọc sách báo của Bác. Đọc sách báo như một nhu cầu, nếp quen trong sinh hoạt hàng ngày không thể thiếu được của Bác.
Thời gian còn khỏe, Bác đọc báo, bản tin vào ban ngày và vào các buổi tối sau 9 giờ. Bác có thói quen khi đọc, ngón tay đưa theo dòng, mắt dõi theo, chỗ nào có vấn đề chú ý thì dừng tay ghi chép hoặc đánh dấu để dễ nhận biết những chỗ cần chú ý, những số liệu và thông tin cần xử lý. Đọc báo, thấy gương người tốt muốn thưởng Huy hiệu, Bác dùng bút bi hoặc bút chì màu đỏ khuyên vào. Chỗ nào cần lưu ý, Bác đánh dấu gạch chéo (/); đánh dấu bằng chữ X và gạch chéo (X/) là chú ý dòng; (!) là lạ; có vấn đề chưa rõ ràng, còn nghi ngờ, Người đánh dấu chấm hỏi (?) và yêu cầu văn phòng xác minh lại. Đoạn nào cần xem kỹ, Bác đánh dấu gạch chéo và chấm phẩy (/;). Đã xem xong, Bác viết chữ V... Các đồng chí phục vụ cứ nhìn vào các ký hiệu đó là hiểu và thực hiện theo ý của Người. Bác cũng hay dùng chữ Hán để đánh dấu. Chữ Hán viết dọc, những chỗ lề nhỏ, viết chữ Hán không đè lên chữ của sách báo, điều quan trọng hơn là chữ Hán giữ được nội dung mà Bác lưu ý. Có những lúc Bác trích tư liệu vào cuốn sổ nhỏ cũng bằng chữ Hán, những tư liệu này Bác sử dụng để viết báo.
Tuổi Bác ngày một cao, để bảo vệ giữ gìn đôi mắt của Bác, Văn phòng Phủ Chủ tịch cử các cán bộ phục vụ như Vũ Kỳ, Cù Văn Chước, Lê Hữu Lập... đọc sách báo cho Bác nghe. Người sau này gắn bó nhiều nhất với Bác là chú Cù Văn Chước (từ 1962 cho đến khi Bác ốm nặng). Chú Chước thường đọc sách, báo và các bản tin của Thông tấn xã và Bộ Ngoại giao, được Bác tín nhiệm cao. Để cho Bác đỡ phải nghe nhiều, chú Chước thường đọc tóm tắt nêu những ý chính những vấn đề quan trọng nhất. Chú đọc rõ ràng, truyền cảm nhất là khi tuổi Bác đã cao, thính giác suy giảm thì ngữ điệu phải thật phù hợp, đòi hỏi người đọc phải nhạy cảm và hiểu ý của Bác. Thường thì mỗi ngày chú đọc phục vụ Bác vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Ngày chủ nhật đọc vào buổi sáng và tối, và chỉ đọc các báo địa phương gửi biếu Bác. Qua các tin bài báo địa phương phản ánh, Bác phát hiện ra những gương người tốt việc tốt, yêu cầu văn phòng xác minh và tặng Huy hiệu. Khi đọc báo vào buổi tối, chú Chước chọn những vấn đề có nội dung nhẹ nhàng để Bác nghe cho đỡ căng thẳng. Những vấn đề dễ gây xúc động thì đọc vào ban ngày. Bác chú ý nghe đến mức phát hiện được cả chỗ viết sai, sửa cả cách dùng từ và lỗi chính tả. Có những chỗ Bác yêu cầu đọc lại nhiều lần để hiểu cho kỹ. Chú Cù Văn Chước cũng là người được Bác giao cho nhiệm vụ cắt những bài báo phản ánh về gương người tốt việc tốt dán thành từng chuyên đề gương về chiến đấu, sản xuất, thiếu nhi học giỏi dũng cảm... Sau này Bác chỉ đạo ông Hà Huy Giáp, Phan Hiền in thành các tập sách “Người tốt việc tốt”.
Sách Bác đọc có nhiều thể loại. Nguồn sách báo gửi tới để Bác sử dụng có từ nhiều nguồn khác nhau. Sách biếu của các tác giả gửi tặng, sách biếu của những cá nhân và tổ chức nước ngoài tặng Bác qua Bộ Ngoại giao hoặc các đoàn của ta đi công tác, các nhà xuất bản gửi biếu... Sách báo đọc xong, Bác thường gửi tới các nơi cần sử dụng. Những sách báo cần làm tư liệu, Bác giữ lại, nhưng sử dụng xong lại gửi đi. Vì vậy, Bác không có thư viện riêng. Những cuốn sách, tờ báo khi Người qua đời còn lưu lại tại nhà 54, nhà sàn là những báu vật vô giá. Sách, báo đã trở thành món ăn tinh thần và phương tiện thông tin không thể thiếu được của một con người vĩ đại như Bác Hồ kính yêu.
- Em học được tính tự chủ của Bác Hồ đó chính là : Học ko những dưới sự hướng dẫn của người thầy , cô mà còn phải tự học , trong tự học thì đọc sách là phương pháp quan trọng nhất giúp chúng ta có thể tự học hiệu quả rồi mai sau có thể giúp ích được cho xã hội , ko những cho xã hội mà còn giúp chính bản thân của mình .- Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e).
Bởi vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ, thể hiện sự quan tâm, suy nghĩ chín chắn.
- Em không đồng tình với ý kiến (c) và (đ), vì người có tính tự chủ là người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau, không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình. Nếu ý thích đó là không đúng, không hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.
- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...
- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:
+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động
+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm
+ Không đua đòi hay làm những việc xấu
Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.
Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:
Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.
7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chia khoá của thành công.
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ.
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn.
D. Tự chủ giúp mỗi người đễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
⇒ Đáp án: A. Tự chủ là chia khoá của thành công.
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chia khoá của thành công.
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ.
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn.
D. Tự chủ giúp mỗi người đễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Tham khảo
1
Một câu chuyện liên quan đến tính tự chủ là:
Hoa và Lan là hai bạn thân chơi với nhau từ nhỏ. Một hôm, đang ở trong nhà, Hoa mới nghe tiếng gọi của Lan nên chạy ra. Chưa kịp hỏi có việc gì thì Hoa đã nghe những lời mắng thậm tệ của Lan. Hoa thực sự rất ngỡ ngàng và chưa biết lí do vì sao. Mẹ Hoa nghe Lan nói lời nặng nhẹ, cũng chạy ra và mắng lại Lan sao nói Hoa như vậy. Còn Hoa vẫn bình tĩnh, cản mẹ và bảo mẹ vào nhà để hỏi rõ ràng câu chuyện. Sau khi hạ hoả xong, Lan mới nói lại đầu đuôi câu chuyện cho Hoa, Hoa phì cười và nói Lan đã hiểu nhầm về cô ấy, Hoa đã giải thích và giúp Lan hiểu rõ ngọn ngành. Lan xin lỗi Hoa và mẹ Hoa.
Trong trường hợp này, Hoa là người tự chủ về suy nghĩ và hành động của mình, không vì những câu chửi mắng của bạn mà chửi lại bạn, Hoa còn bình tĩnh để Lan hạ giận sau đó kể lại câu chuyện rõ ràng để làm rõ mọi chuyện.
Tốt nhưng còn chưa kể mục 2