K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hànhCâu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chấtCâu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất

Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.

Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.

Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.

Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

 

0
28 tháng 1 2023

Nhựa: thìa, cốc, khay đựng nước đá, hộp đựng thức ăn,...

Gỗ: ghế, bàn, cột nhà, đũa,...

Đất: gạch, ngói,...

Đá: bàn, ghế, tường nhà,...

10 tháng 2 2023

- Hình 11.1a: dây sắt, thủy tinh

- Hình 11.1b: vật liệu thép: nhà cửa, trường học, bệnh viện

- Hình 11.1c: vật liệu gốm: bát, bình hoa, đĩa, …

- Hình 11.1d: vật liệu xi măng: đường đi, nhà cửa, …

a: cốc uống nước, cửa kính, lan can

b: nhà cửa, trường học, bệnh viện

c: bát, đĩa, lọ hoa,...

d: nhà cửa, đường, tường, bờ ao

3 tháng 1

Cho nước vào hỗn hợp đó và khuấy đều. Khi đó muối ăn sẽ bị hòa với nước còn cát thì không. Lọc cát ra ngoài còn hỗn hợp còn lại thì đem đi cô cạn cuối cùng sẽ thu được muối.

3 tháng 1

Để tách riêng muối ăn và cát từ hỗn hợp, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc. Muối ăn sẽ tan trong nước trong khi cát không tan. Sau đó, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc để tách riêng cát và muối ăn. Điều này dựa trên sự khác nhau về tính chất tan trong nước giữa muối ăn và cát.

23 tháng 2 2023

Cốc có thể làm bằng nhựa, inox, thủy tinh, ...

Bàn có thể làm bằng gỗ, sắt, nhựa, ...

Chậu có thể làm từ nhựa, nhôm, sắt,...

28 tháng 2 2023

- Thực phẩm:

+ Thức ăn (thịt, cá, trứng, sữa…)

+ Lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…)

+ Các chế phẩm từ sữa (pho mát, sữa chua,….)

+ Các loại rau củ quả

- Đồ dùng:

+ Quần áo (lông cừu, lông dê…)

+ Giày, túi xách (da cá sấu, da rắn, da bò,…)

+ Bàn, ghế (cây gỗ như liim, đàn hương, trắc,…)

+ Giấy 

27 tháng 12 2023

 

Vật liệu Tính chất Lưu ý sử dụng an toàn và bảo quản

 
 
Nhựa Dễ tạo hình, bền với môi trường

- Tránh đặt các đồ vật này ở nhiệt độ cao

- Lựa chọn loại nhựa phù hợp để đựng thực phẩm

 

 
Kim loại Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại khi đang đun nấu

- Lau chùi sau khi sử dụng