Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
Đại từ là những từ để trỏ người sự vật hành động tính chất,...đã đc nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.
lần lượt điền như sau: trỏ-hỏi-chủ ngữ,vị ngữ-động từ, tính từ
-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ,...
đại từ là những từđể trỏ người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi
đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.
Tham khảo
Hoa đào nở đỏ
Hoa mơ trắng ngần
Búp non nhu nhú
Cùng chào mùa xuân
Rồi cánh mơ rụng
Đào phai hết màu
Cành xanh lá biếc
Mùa xuân về đâu?
A, Em biết rồi!
Mùa xuân rất lạ
Ú tim nắng hè
Ẩn vào chùm quả
Thầy và cô giáo
Người em luôn bảo
Cha mẹ thứ hai
Đã luôn giúp đỡ,
Đã luôn quan tâm,
Đã luôn dạy bảo,
Chúng em nên người.
Trong thời thơ ấu,
Trong từng hơi thở,
Trong từng bước đi,
Có sự xuất hiện
Của thầy và cô
Cuộc đời nhà giáo
Đã rất vinh quang
Nhiều lúc gian nan
Nhưng rất vững vàng
Đã đào tạo ra
Những nhân tài quý
Dành tặng đất nước
Sự nghiệp trồng người
Thật là vẻ vang
Nhân ngày nhà giáo
Chúc các thầy cô
Luôn luôn mạnh khỏe
Đạt nhiều thành tích
Trường em cạnh dòng sông
Có đồng xanh bát ngát
Và cây đa xanh mát
Cho chúng em nô đùa
Trường em lợp ngói đỏ
Và tường quét vôi vàng
Xung quanh bờ dậu cao
Trường tiểu học làng quê
Mỗi ngày em đi học
Trên con đê đầu làng
Em nhìn thấy xa xa..
Dáng ngôi trường thân yêu
Như dáng của mẹ hiền
Thời gian đã bao năm
Nơi quê người xuôi ngược
Lòng em mãi ko quên
Tiếng trống trường tan học.
(Sưu tầm)
1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?
- đó là từ ngữ mỗi địa phương có nét văn hóa khác nhau (từ địa phương)
2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?
Con Trâu
Tham khảo:
a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:
VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính
VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội
VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng
b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng
a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:
VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính
VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội
VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng
b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng