Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt trang sách tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) thị kính có ảnh ảo tại Cc do đó :
dc = OCck = 25 cm
d'c = -OCc = - 50 cm
\(\Rightarrow f=\dfrac{d_cd'_c}{d_c+d'_c}=50cm=0,5m\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=2dp\)
b) Ta có :
\(d'_v=-OC_v=-500cm\Rightarrow d_v=\dfrac{d'_cf}{d'_c-f}=45,45cm\)
Vậy khi quẹo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt 25 đến 45,45 cm .
ta áp dụng vào công thức: F=\(BIl\)sinα, F cực tiểu khi sinα=0 hay α=00
vậy đáp án là A
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
Mắt thường lúc về già có điểm cực viễn Cv ở vô cực.
Đáp án: A