Bài 1 : Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

tk

Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm. + Điểm N như vậy tạo với A, B thành một tam giác vuông NAB, vuông tại N. + Cảm ứng từ tại N thỏa mãn img1 vàimg2, vuông góc img3 Thay số ta được img4 Với img5 + Thay số ta được img6

Cảm ứng tại M:

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,04}=1,57\cdot10^{-4}T\)

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20}{0,14}=8,98\cdot10^{-5}T\)

Hai dây dẫn ngược chiều nhau:

\(B_M=B_1-B_2=1,57\cdot10^{-4}-8,98\cdot10^{-5}=6,72\cdot10^{-5}T\)

18 tháng 10 2017

Chọn B

Điểm B cách dây 1 đoạn 4cm cách dây 2 đoạn 14cm

+ Điểm B thỏa mãn đề bài sẽ nằm ngoài đoạn nối 2 dây và gần dây 1 hơn

+ Cảm ứng từ tại B thỏa mãn  B → = B → 1 + B → 2 , dựa vào hình vẽ ta có  B → 1 ↑ ↓ B → 2

→ B = B 1 − B 2 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 − 20 0 , 14 = 2 , 143.10 − 5 T

22 tháng 4 2023

 \(B_1=2.10^{-7}.\dfrac{I_1}{R_1}=2.10^{-7}.\dfrac{10}{0,05}=4.10^{-5}T\)

\(B_2=2.10^{-7}.\dfrac{I_2}{R_2}=2.10^{-7}.\dfrac{20}{0,05}=8.10^{-5}T\)

\(\overrightarrow{B}=B_1+B_2=4.10^{-5}+8.10^{-5}=1,2.10^{-4}T\)

12 tháng 10 2017

2 tháng 3 2018

20 tháng 4 2018

Chọn C

Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm.

+ Điểm N như vậy tạo với A, B thành một tam giác vuông NAB, vuông tại N.

+ Cảm ứng từ tại N thỏa mãn