K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Đáp án: D

  ( v ì   x   ≥   - 7   v à   x 2 +   6 x   – 16   ≠ 0 < = >   x ≠ - 8   v à   x ≠   2 )

31 tháng 8 2016

Lần sau bạn nhớ ghi đề rõ ràng

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\)

             

Lời giải:

                   

 

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ   là : 



 

Nguyễn Thế Bảo

ý "B" nữa cơ mà.

Ý a trên loigiaihay.com 

 

13 tháng 4 2016

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3]

b) (4, 7) ∩ (-7; -4) = Ø

c) (2; 3) ∩ [3; 5) = Ø

d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)= [-2; 2].

13 tháng 4 2016

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3]

b) (4, 7) ∩ (-7; -4) = Ø

c) (2; 3) ∩ [3; 5) = Ø

d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)= [-2; 2].

14 tháng 4 2017

3x không phải là 3.x thế 3x là cái gi? quá trừu tượng

16 tháng 4 2017

hiểu sao lagm vật, đâu bắt buộc??

27 tháng 7 2017

Vì A\(\cap\)B nên cả A và B đều chứa A,B={0;1;2;3;4}

Vì A\B nên {-3;-2} chỉ \(\in\)A mà \(\notin\) B

Vì B\A nên {6;9;10} chỉ \(\in\) B mà \(\notin\) A

Vậy: A={-3;-2;0;1;2;3;4}

B={0;1;2;3;4;6;9;10}

20 tháng 5 2016

a. \(a^2+3a-b^2-3b-0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+3\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=b\\a+b=-3\left(dpcm\right)\end{array}\right.\)

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

Bài 2: 

a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)

d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)

\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)

24 tháng 6 2016

a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)

\(x=15:\frac{15}{17}\)

\(x=17\)

b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)

\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)

\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)

\(x=208\)

c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)

\(x=\frac{107}{69}\)

d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)

\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)

Đến đây .....bí!

e) Tớ bỏ luôn đc ko.

 

24 tháng 6 2016

D) 7/11<X-1/7<10/13

    <=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7

 <=> 60/77< x< 83/91

<=> 5460/1001 <x< 6391/1001

vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001

vd :  Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390