K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình: 

Cách giải:

+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 

+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác


+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:

Đáp án A

4 tháng 10 2023

Ta có `505T` thì `2020` lần vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng `4 cm`.

`=>\Delta t_[2021]=t_1 +505T=T/12 +505T`

                            `=6061/12 T=6061/12 .[2\pi]/[\pi]=6061/6 (s)`.

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Ban đầu vật ở biên dương

+ Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 1200

+ Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là

24 tháng 11 2015


\(\lambda = v.T = \frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)

Tại M:  \(d_{2M}-d_{1M}=18-3=15=3.5\) => M dao động mạnh nhất.

Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=45-10=35=7.5\) => N dao động mạnh nhất.

 

28 tháng 8 2016

Lập hai pt độc lập với thời gian:

\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)

\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)

cho hai VP bằng nhau, giải pt  được ω=20 (rad/s)

Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)

Chúc bạn học tốt! :D

28 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn :D

 

22 tháng 10 2015

Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)

Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)

Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)

22 tháng 10 2015

Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.

6 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:

+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là:  T 24 = 1 48 s

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

14 tháng 9 2015

\(\lambda = v/f = 2cm.\)

Số điểm dao động cực đại thỏa mãn:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda < AB \\ \Rightarrow -10 < k\lambda < 10. \\ \Rightarrow -5 < k < 5.\\ \Rightarrow k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4.\)

Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại.

Số điểm dao động cực tiểu thỏa mãn:

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -10 < (2k+1)\lambda/2 < 10 \\ \Rightarrow -5,5 < k < 4,5 \\ \Rightarrow k = -5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4.\)

Có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu.

16 tháng 10 2019

Đáp án D

Theo giả thuyết điểm N dao động nhanh pha hơn điểm M: 2 π 3   (tương ứng λ/3).

Cùng với giả thuyết hai điểm có cùng biên độ, điểm N sớm pha hơn M, vậy ta kết luận pha của hai điểm như hình vẽ.

Vậy điểm M có pha π 6 , như hình vẽ. Và biểu thức liên hệ giữa biên độ là:

x   =   3 2 A ⇒ A   =   2 3 x   =   2 3 . 3   =   2 3 c m