Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
học thuộc nhé bạn chứ không chứng minh đc nha -.-
ở lớp 8 chúng ta sẽ học 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nhé !!!
1. Bình phương của một tổng : (a + b)2 = a2 + 2.a.b + b2
2. Bình phương của một hiệu : (a - b)2 = a2 - 2.a.b + b2
3. Hiệu hai bình phương : a2 - b2 = (a - b).(a + b)
4. Lập phương của một tổng : (a + b)3 = a3 + 3.a2.b + 3.a.b2 + b3
5. Lập phương của một hiệu : (a - b)3 = a3 - 3.a2.b + 3.a.b2 - b3
6. Tổng hai lập phương : a3 + b3 = (a + b).(a2 - a.b + b2)
7. Hiệu hai lập phương : a3 - b3 = (a - b).(a2 + a.b +b2)
\(M\left(x\right)=x^2-2x+1=x^2-x-x+1\)
\(=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2\)
Ta có: \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm của M(x)
F(x) = 2x5 + 3x3 - 4x4 + 5x - x2 + x3 + x1
F(x) = 2x5 -4x4 + ( 3x3 + x3 ) -x2 + ( 5x+x)
F(x) = 2x5 - 4x4 + 4x3 - x2 + 6x
G(x) = -x2 - x5 + 2x4 - 3x3 + x4 +7
G(x) = -x5 + ( 2x4 + x4) -x2 +7
G ( x) = -x5 + 3x4 -x2 +7
a,F(x)= 2x\(^5\) + 3x\(^3\) - 4x\(^4\) + 5x - x\(^2\) + x\(^3\) + x\(^1\)
=2x\(^5\)- 4x\(^4\) \(+4x^3\)\(-x^2+6x\)
G(x)= -x\(^2\) - x\(^5\) + 2x\(^4\) - 3x\(^3\) + x\(^4\) + 7
=\(-x^5\)\(+3x^4\)\(-3x^3\)\(-x^2\)+7
b,F(x)-G(x)=(2x\(^5\)- 4x\(^4\) \(+4x^3\)\(-x^2+6x\))-\((-x^5+3x^4-3x^3-x^2+7)\)
=\(2x^5-4x^4+4x^3-x^2+6x\) \(+x^5-3x^4\)\(+3x^3\)\(+x^2-7\)
=\(\left(2x^5+x^5\right)\)+\(\left(-4x^4-3x^4\right)\)+\(\left(4x^3+3x^3\right)\)\(\left(-x^2+x^2\right)\)+6x-7
=\(3x^5-7x^4\)\(+7x^3+6x-7\)
a)
\(0,3-\dfrac{8}{3}:\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{5}+1\\ =\dfrac{3}{10}-\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{5}+1\\ =\dfrac{3}{10}-2\cdot\dfrac{1}{5}+1\\ =\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}+1\\ =\dfrac{9}{10}\)
b)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{8}:\left(0,5\right)^3-\dfrac{5}{3}\cdot\left(-6\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}:\dfrac{1}{8}+\dfrac{5}{3}\cdot6\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\cdot8+10\\ =\dfrac{1}{4}-5+10\\ =\dfrac{21}{4}\)
c)
\(2+4:\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(-2,25\right)\\ =2+4:\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2,25\right)\\ =2+8\cdot\left(-2,25\right)\\ =2-18\\ =-16\)
d)
\(\left(2\dfrac{5}{6}+1\dfrac{4}{9}\right):\left(10\dfrac{1}{12}-9\dfrac{1}{2}\right)\\ =\left(2+\dfrac{5}{6}+1+\dfrac{4}{9}\right):\left(10+\dfrac{1}{12}-9-\dfrac{1}{2}\right)\\ =\left(3+\dfrac{23}{18}\right):\left(1-\dfrac{5}{12}\right)\\ =\dfrac{77}{18}:\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{22}{3}\)
\(\left|\dfrac{1}{3}+2019x\right|+\left|\dfrac{2}{3}+2020x\right|=4040x\left(đk:x\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+2019x+\dfrac{2}{3}+2020x=4040x\)
\(\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{x+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{x+y+z}=\dfrac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
Lại có:
\(\dfrac{y+z+1}{x}+\dfrac{x+z+2}{y}+\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow2=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow2.\left(x+y+z\right)=1\)
\(\Rightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{y+z+1}{x}=2\\\dfrac{x+z+2}{y}=2\\\dfrac{x+y-3}{z}=2\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y+z+1=3x\\x+y+z+2=3y\\x+y+z-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+1=3x\\\dfrac{1}{2}+2=3y\\\dfrac{1}{2}-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\dfrac{1}{2}}{3}\\y=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2}{3}\\z=\dfrac{\dfrac{1}{2}-3}{3}\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\) .
\(A=\left(4x^7y^5-4x^7y^5\right)+2xy^2-4y^2+2019\)
\(=2xy^2-4y^2+2019\)
\(=2\cdot2\cdot9-4\cdot9+2019=2019\)