K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

\(\left|\dfrac{1}{3}+2019x\right|+\left|\dfrac{2}{3}+2020x\right|=4040x\left(đk:x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+2019x+\dfrac{2}{3}+2020x=4040x\)

\(\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

 

11 tháng 10 2021

Đg định mần thì........ :(

28 tháng 7 2018

a)

Ta, giác ABC và tg AMN có :

AC=AN

AB=AM

BAC=MAN (2 góc đối đỉnh)

=> tg ABC= tg AMN (c.gc)

b)

Gọi X là giao điểm của AH và MN

tg ABC= tg AMN 

=> AMN=ABC

=> AMN + MAX = ABC + BAH ( MAX = BAH vì 2 góc dối đỉnh)

=> AXM = 90

=> AH vuông MN tại X

10 tháng 2 2017

XÉT TAM GIÁC ABH VÀ ACH CÓ

AH CHUNG

GÓC AHB= GÓC AHC

GÓC B=GÓC C

=>TAM GIÁC ABH = TAM GIÁC ACH (CH-GN)

13 tháng 1 2020

a) Xét ΔDAN,ΔHANΔDAN,ΔHAN có :

HN=ND(gt)HN=ND(gt)

ANDˆ=ANHˆ(=90O)AND^=ANH^(=90O)

AN:ChungAN:Chung

=> ΔDAN=ΔHAN(c.g.c)ΔDAN=ΔHAN(c.g.c)

b) Xét ΔAMH,ΔAMEΔAMH,ΔAME có :

HM=ME(gt)HM=ME(gt)

AMHˆ=AMEˆ(=90o)AMH^=AME^(=90o)

AM:ChungAM:Chung

=> ΔAMH=ΔAME(c.g.c)ΔAMH=ΔAME(c.g.c)

Xét tứ giác ANHM có :

Nˆ=90O(HN⊥AB)N^=90O(HN⊥AB)

Aˆ=90O(ΔABC⊥A)A^=90O(ΔABC⊥A)

Mˆ=90O(HM⊥AC)M^=90O(HM⊥AC)

=> Tứ giác ANHM là hình chữ nhật

=> {NH=AMNA=HM{NH=AMNA=HM (tính chất hình chữ nhật)

Ta dễ dàng chứng minh được : ΔANH=ΔAMH(c.c.c)ΔANH=ΔAMH(c.c.c)

Mà : {ΔAND=ΔANHΔAHM=ΔAEM(cmt){ΔAND=ΔANHΔAHM=ΔAEM(cmt)

Suy ra : ΔAND=ΔAMEΔAND=ΔAME

=> DA=AEDA=AE(2 cạnh tương ứng) (*)

c) Từ (*) => A là trung điểm của DE

Do đó : D,A,E thẳng hàng (đpcm)

5 tháng 9 2019

A B C N M F E 1 H

Kéo dài MN cắt AC tại F

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB//NF\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow NF\perp}AC\)

Xét tam giác ACN có:

 \(\hept{\begin{cases}NF\perp AC\left(cmt\right)\\AH\perp NC\left(gt\right)\end{cases}}\)

Mà M là giao điểm của NF và AH 

\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác ACN

\(\Rightarrow EC\perp AN\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)vuông tại E

17 tháng 1 2022

Trên mạng có hếc =)

17 tháng 1 2022

100 con voi và 100 bó cỏ ???

23 tháng 3 2022

a)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒BC=√62+82=√100=10cm⇒BC=62+82=100=10cm

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

bn tham khảo

23 tháng 3 2022

a,Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:

BC2=AC2+AB2

=>BC2=82+62

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Xét tg AHB và tg AHD, có:

AH chung

góc AHB= góc AHD(=90o)

HB= DH(gt)

=>tg AHB= tg AHD(2 cạnh góc vuông)

=>AB= AD(2 cạnh tương ứng)

c, Kẻ E với C, tạo thành cạnh EC.

    Kẻ E với B, tạo thành cạnh EB.

Ta có: góc BHA=90o, suy ra: góc BHA= góc EHC(2 góc đối đỉnh)

=>góc BHA= góc EHC(=90o)

=>ED vuông góc với AC(đpcm)

A C B H D E