Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{2^{2014}+1}{2^{2014}}=\frac{2^{2014}}{2^{2014}}+\frac{1}{2^{2014}}=1+\frac{1}{2^{2014}}\)
\(B=\frac{2^{2014}+2}{2^{2014}+1}=\frac{2^{2014}+1}{2^{2014}+1}+\frac{1}{2^{2014}+1}=1+\frac{1}{2^{2014}+1}\)
\(2^{2014}< 2^{2014}+1\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^{2014}}>1+\frac{1}{2^{2014}+1}\) (mẫu càng lớn thì phân số càng nhỏ)
=> A > B
Chúc bạn học tốt
Mk gải cho bạn đây
\(A=2^{2014}+\frac{1}{2^{2014}}\)
\(B=2^{2014}+\frac{2}{2^{2014}+1}\)
Ta có:Vì mỗi bên A và B đều có 22014
Vậy ta chỉ so sánh\(\frac{1}{2^{2014}}\) và \(\frac{2}{2^{2014}+1}\)
Vì \(\frac{1}{2^{2014}}< \frac{2}{2^{2014}}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2^{2014}}< \frac{2}{2^{2014}+1}\)
(Tớ lấy ví dụ cho cậu hiểu nha:1/2<2/2.Nếu chúng ta cộng thêm 1
vào mẫu thì ta được 1/2<2/3)
=101-102+103-104+105-106+107-108+109-110
=(101-102)+(103-104)+(105-106)+(107-108)+(109-110)
=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)
=-5
101 - 102 - ( - 103 ) - 104 - ( - 105 ) - 106 - ( - 107 ) - 108 - ( - 109 ) - 110
= 101 - 102 + 103 - 104 + 105 - 106 + 107 - 108 + 109 - 110
= 101 + 109 - 102 - 108 + 103 + 107 - 104 - 106 + 105 - 110
= ( 101 + 109 ) - ( 102 + 108 ) + ( 103 + 107 ) - ( 104 106 ) + ( 105 - 110 )
= 210 - 210 + 210 - 210 + ( - 5 )
= 0 + ( - 5 )
= -5
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{50^2}\)
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2\times2}+\frac{1}{3\times3}+\frac{1}{4\times4}+.....+\frac{1}{50\times50}\)
\(A< \frac{1}{1}+\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{49\times50}\)
\(A< 1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A< 2-\frac{1}{50}\)
\(2-\frac{1}{50}< 2\)
\(\Rightarrow A< 2\)
Chúc bạn học tốt
ta có: \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4.4}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100.100}< \frac{1}{99.100}\)
=>
a) Ta có : A= (n+1)/(n-2) = (n-2 +3)/(n -2) = 1+ 3/(n-2) Vậy để A nguyên thì (n-2) thuộc ước 3 ( +-1; +-3 ) <=> N-2 =1 <=> n =3 <=> N-2 =-1 <=> n= 1 <=> N-2 =3 <=> n= 5 <=> N-2 =-3 <=> n= -1
b) ta có : A max => (n-2) min mà (n-2) thuộc Z =>(n-2)>0 <=> (n-2 ) =1 <=> n=3
a)n+3 là ước của n-7
=>n-7 chia hết cho n+3
<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3
<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)
=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
b)n-8 là ước của n-1
=>n-1 chia hết cho n-8
<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8
=>7 chia hết cho n-8
=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)
=>n thuộc (9;7;15;1)
-x + (-53) = -43 - 41
-x + (-53) = -84
-x = -84 - (-53)
-x = -31
=> x = 31.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a.
\(\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{2}{6}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
b.
\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{2005\times2006}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
\(=1-\frac{1}{2006}\)
\(=\frac{2005}{2006}\)
Chúc bạn học tốt