Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không phải là hỗn số thì nó không có dạng thập phân rồi.
\(B=2008+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+\frac{2005}{4}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)
\(=1+1+\frac{2007}{2}+1+\frac{2006}{3}+...+1+\frac{1}{2008}\)
\(=\frac{2009}{2009}+\frac{2009}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{2009}{2008}\)
\(=2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)
Suy ra \(A=2009\).
Xe thứ 3 hơn xe thứ 2 số phần là :
4 - 3 = 1 ( phần )
Nếu 6 tấn là 1 phần thì số tấn gạo xe thứ 2 chở được là :
6 x 3 = 18 ( tấn )
Xe thứ ba chở được số tấn gạo là :
6 x 4 = 24 ( tấn )
Xe thứ nhất chở được số tấn là :
6 x 1 = 6 ( tấn )
Đ/s :......
~ Hok tốt ~
Dãy số trên có số số hạng là:
[2015-1]:1+1=2015[số hạng]
Đáp số:2015 số hạng
Các bạn k đúng cho mình nha!!!!
a)\(\frac{2}{3}\cdot x+\frac{1}{4}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}\cdot x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(x=\frac{7}{12}:\frac{2}{3}=\frac{7}{8}\)
b) \(\frac{7}{12}-\frac{5}{6}\cdot x=\frac{1}{4}:\frac{2}{3}\)
\(\frac{7}{12}-\frac{5}{6}\cdot x=\frac{3}{8}\)
\(\frac{5}{6}\cdot x=\frac{7}{12}-\frac{3}{8}=\frac{5}{24}\)
\(x=\frac{5}{24}:\frac{5}{6}=\frac{1}{4}\)
c) \(2\frac{1}{3}-\left(x+1\right)=\frac{5}{9}\)
\(\frac{7}{3}-\left(x+1\right)=\frac{5}{9}\)
\(x+1=\frac{7}{3}-\frac{5}{9}=\frac{16}{9}\)
\(x=\frac{16}{9}-1=\frac{7}{9}\)
d) \(\frac{2\cdot x+1}{15}=\frac{3}{5}\)
\(\left(2\cdot x+1\right):15=\frac{3}{5}\)
\(2\cdot x+1=\frac{3}{5}\cdot15=9\)
\(2\cdot x=9-1=8\)
\(x=8:2=4\)
a, 2/3 . x +1/4=5/6
2/3 . x=5/6-1/4
2/3 . x=10/12 -3/12
2/3 . x=7/12
x= 7/12 : 2/3
x=7/8
Vậy x=7/8
1/4 = 15/60
1/3 = 20/60
1/5 = 12/60
Số phần bằng nhau của 3 xe lần lượt là 15 phần, 20 phần, 12 phần
Số gạo tương đương với 1 phần bằng nhau
6 : (20 - 12) = 3/4 tấn
Xe thứ nhất chở : 15 x 3/4 = 11,25 tấn
Xe thứ hai chở : 20 x 3/4 = 15 tấn
Xe thứ ba chở : 12 x 3/4 = 9 tấn