Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)
Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)
2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
bạn giải thích giúp mình bước 1 mấy bước sau mình sẽ tham khảo thêm cảm ơn nhiều 🙏
a. ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$
PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ x^2+x+2=(3-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ x^2+x+2=x^2-6x+9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ 7x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)
b. ĐKXĐ: $x\geq -1$
PT $\Leftrightarrow (x^2-1)+\sqrt{x+1}=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+\sqrt{x+1}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}[(x-1)\sqrt{x+1}+1]=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=0$ hoặc $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$
Nếu $\sqrt{x+1}=0$
$\Leftrightarrow x=-1$ (tm)
Nếu $(x-1)\sqrt{x+1}+1=0$
$\Leftrightarrow (x-1)\sqrt{x+1}=-1$
$\Rightarrow (x-1)^2(x+1)=1$
$\Leftrightarrow x^3-x^2-x=0$
$\Leftrightarrow x(x^2-x-1)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x^2-x-1=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
Kết hợp đkxđ suy ra $x=0; -1; \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
c. ĐKXĐ: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(x+2)}-2\sqrt{x-2}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{x+2}-2)=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{x+2}-2=0$
$\Leftrightarrow x=2$ (thỏa mãn)
d. ĐKXĐ: $x\geq 3$ hoặc $x\leq -4$
PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 8-x\geq 0\\ x^2+x-12=(8-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 8\\ 17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{76}{17}\) (tm)
a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)
d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)
e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)
f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)
l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)
m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)
14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)
\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)
b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)
1/
Để hàm số trên đồng biến
Thì m-1 > 0 ⇔ m>1
2/
a,<bạn tự vẽ>
b,Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)
Thay x=1 vào y=2x
y=2.1=2
Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)
3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)
Thì x=1 và y=-2
Thay x=1 và y=-2 vào (d)
\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)
vậy ....
Bài 1:
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.
=> \(m-1>0.\)
<=> \(m>1.\)
Bài 2:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:
\(\text{2x = -x + 3.}\)
<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)
<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)
<=> \(x=1.\)
=> \(y=2.\)
Vậy A(1; 2).
Bài 3:
Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).
=> -2 = a. 1 + 1.
<=> a = -3.
Vậy a = -3.
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)
Bài 4:
\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)