Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
Nối A vs C, Bvs C
Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:
OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)
BC=AC(là bán kính của cung tròn tâm B và A)
OC là cạnh chung
=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)
=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)
Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OC là phân giác của góc xOy
Sử dụng tính chất : nếu a , b , c \(\in\) Z và a < b thì a + c < b - c . Từ đó
=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\) ( chia 2 vế cho m > 0 )
Vậy x < z ( 1 )
- Ta chứng minh z < y hay \(\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)
Ta có : am < bm => am + bm < bm + bm ( cộng hai vế với bm )
=> ( a + b )m < 2bm
=> a + b < 2b ( chia 2 vế cho m )
=> \(\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}=\frac{b}{m}\) ( chia 2 vế cho 2m )
Hay z < y ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x < z < y
* Nhận xét : từ kết quả trên ta rút ra kết luận : trên trục số , giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . Ta bảo tập hợp Q là tập trù mật.
a)Xét tam giác AMB và tam giác KMC có:
+ AM = KM (gt)
+ MB = MC (gt)
+ góc AMB = góc KMC (đối đỉnh
tam giác AMB = tam gíc KMC (c.g.c)
góc ABM = góc MCK (góc tương ứng)
và góc ABM, góc MCK so le trong
AB // CK
góc BAC trong cùng phía với góc ACK
góc ACK = 180 - 110 = 70o
b) Vẽ tia đối với tia AM cắt DE tại H
ta có góc EAH = 180 - 90 - CAM = 90 - CAM (1)
lại có góc DAH = 180 - 90 -BAM = 90 - BAM (2)
Góc EAD = EAH + DAH = 180 - BAC = 180 - 110 = 70o
Xét tam giác CAK và tam gíc AED có:
+ AE = AC (gt)
+ góc EAD = góc ACK = 70o
+ AD = AB = KC (tam giác AMB = tam giác KMC)
tam giác CAK = tam giác AED (c.g.c)
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19