Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{15}}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{15}\right)\sqrt{3}}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}-\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{6-3\sqrt{5}}{3}\)
\(=2-\sqrt{5}\)
12) \(\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)
11: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}}=2-\sqrt{5}\)
12: \(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}=\dfrac{3}{5}\)
~ dùng ct \(S=\frac{abc}{4R}\) và công thúc tính đường cao của tam giác đều có cạnh là 1 là được
\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)
Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)
Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)
bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé
5:
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-m-7\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=-2m-14\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5y=-5m-10\\x-2y=-m-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\x=-m-7+2m+4=m-3\end{matrix}\right.\)
Thay x=m-3 và y=m+2 vào y=3x-1, ta được:
3(m-3)-1=m+2
=>3m-10=m+2
=>2m=12
=>m=6
b: A(x,y) nằm trong góc phần tư thứ II
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< 3\)
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
3) Xét tam giác vuông BHC và tam giác vuôn BFE có: ^B chung
=> Tam giác BHC ~ Tam giác BFE
=> \(\frac{BH}{BF}=\frac{BC}{BE}\)
=.> \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)
Xét tam giác BHF và tam giác BCE có:
góc B chung
\(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)( chứng minh trên)
=> Tam giác BHF ~ tam giác BCE
4.
Vì \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)=> \(BC.BF=BH.BE=CD^2=4^2=16\)
=> \(BF=16:BC=16:3=\frac{16}{3}\)(cm)
=> \(S_{BFE}=\frac{1}{2}.BF.EF=\frac{16}{3}.4=\frac{64}{3}\)(cm^2)
Tam giác BFE Vuông tại F. Áp dụng định lí Pitago
=> \(BE^2=BF^2+EF^2=\left(\frac{16}{3}\right)^2+4^2=\frac{400}{9}\Rightarrow BE=\frac{20}{3}\)(cm)
Theo câu a đã tính được \(BH=\frac{12}{5}\)(cm)
Xét tam giác BEF và Tam giác BHF có chung đường cao hạ từ F
=> Có tỉ số \(\frac{S_{BHF}}{S_{BEF}}=\frac{BH}{BE}=\frac{\frac{12}{5}}{\frac{20}{3}}=\frac{9}{25}\)
=> \(S_{BHF}=\frac{9}{25}.S_{BEF}=\frac{9}{25}.\frac{64}{3}=\frac{192}{25}\)(cm^2)
Ta có:
sin²a + cos²a = 1
⇒ sin²a = 1 - cos²a
= 1 - (3/4)²
= 1 - 9/16
= 7/16
⇒ sina = √7/4
⇒ tana = sina/cosa = (√7/4)/(3/4) = √7/3
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x-3=7-3x
=>2x+3x=7+3
=>5x=10
=>x=2
Thay x=2 vào y=2x-3, ta được:
\(y=2\cdot2-3=1\)
Vậy: A(2;1)
c: Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: A(2;1); B(3/2;0); C(7/3;0)
\(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(\dfrac{7}{3}-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\)
\(BC=\sqrt{\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{6}\)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(=\dfrac{\dfrac{5}{4}+\dfrac{10}{9}-\dfrac{25}{36}}{2\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{5}{12}\)