Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5:
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-m-7\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=-2m-14\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5y=-5m-10\\x-2y=-m-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\x=-m-7+2m+4=m-3\end{matrix}\right.\)
Thay x=m-3 và y=m+2 vào y=3x-1, ta được:
3(m-3)-1=m+2
=>3m-10=m+2
=>2m=12
=>m=6
b: A(x,y) nằm trong góc phần tư thứ II
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< 3\)
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
38.
$\sqrt{2006}-\sqrt{2005}=\frac{2006-2005}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}=\frac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2005}}< \frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}=\frac{2005-2004}{\sqrt{2005}+\sqrt{2004}}=\sqrt{2005}-\sqrt{2004}$
39.
$\sqrt{1998}+\sqrt{2000}-2\sqrt{1999}=(\sqrt{2000}-\sqrt{1999})-(\sqrt{1999}-\sqrt{1998})$
$=\frac{1}{\sqrt{2000}+\sqrt{1999}}-\frac{1}{\sqrt{1999}+\sqrt{1998}}$
$< 0$
$\Rightarrow \sqrt{1998}+\sqrt{2000}<2\sqrt{1999}$
Bài 40 bạn làm tương tự câu 38.
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)
để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)
chọn B
Phương trình có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)
\(\Rightarrow m=5\)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x-3=7-3x
=>2x+3x=7+3
=>5x=10
=>x=2
Thay x=2 vào y=2x-3, ta được:
\(y=2\cdot2-3=1\)
Vậy: A(2;1)
c: Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: A(2;1); B(3/2;0); C(7/3;0)
\(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(\dfrac{7}{3}-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\)
\(BC=\sqrt{\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{6}\)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(=\dfrac{\dfrac{5}{4}+\dfrac{10}{9}-\dfrac{25}{36}}{2\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{5}{12}\)
Bài 11:
a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=x-\sqrt{x}\)
b: Để P=2 thì \(x-\sqrt{x}-2=0\)
hay x=4
Bài 10:
a: Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
b: Để A<0 thì \(\sqrt{x}-1< 0\)
hay x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)
Để A=-1 thì \(x+\sqrt{x}+1=-\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
c: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4+2+1}{2-1}=7\)
Bài 10:
a: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-8=-2x-3\\y=3x-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-8=-5\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=-5 vào (d3), ta được:
\(3m+2m+1=-5\)
hay \(m=-\dfrac{6}{5}\)
Bài 13:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(P=\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)
c: Thay \(x=12-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\sqrt{11-6\sqrt{2}}+\sqrt{2}=3-\sqrt{2}+\sqrt{2}=3\)
d: Ta có: \(\sqrt{x-1}\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x=1
Bài 4:
a: Xét ΔADC vuông tại D có
\(AC^2=AD^2+CD^2\)
hay AC=17(cm)
11) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{15}}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{15}\right)\sqrt{3}}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}-\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{6-3\sqrt{5}}{3}\)
\(=2-\sqrt{5}\)
12) \(\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)
11: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}}=2-\sqrt{5}\)
12: \(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}=\dfrac{3}{5}\)