K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lơi ích của việc khai thác rừng amadon : 

- cung cấp được nhiều nguyên liệu trong xây dựng 

- cung cấp đc nhiều loại gỗ quý hiếm nhiều kinh tế 

hậu quả của vc khai thác rừng Amadon :

-gây ra lũ lụt 

- xói mòn đất 

-gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái của mọi vật

-ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường 

liên hệ tới việc khai thác rừng ở VN: 

- Vn ta đang cs một số vấn đề về khai thác rừng . chúng ta đã mất đi hằng ha rừng và không đc khai thác đúng cách và không được quyền cho phép của nhà nước . và từ một số nguyên nhân đó mà Vn ta xảy ra các hiện tượng lũ lụt , xói mòn đất , mất đi hàng ha rừng , một số cây trở nên quý hiếm , có khả năng bị tuyệt chủng . vì vậy chúng ta phải ra sức tuyên truyền để bao vệ rừng ở Vn và các nước trên thế giới . 

 chúc bạn học tốt

 

21 tháng 3 2021

lợi ích➝tạo điều kiện phát triển kinh tế

            nâng cao đời sống của người dân amazon

hậu quả➝hủy hoại môi trường rừng amazon

               ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu khu vực và toàn cầu

liên hệ➝diện tích rừng ở VN ngày càng thu hẹp do chặt phá rừng ko có kế hoạch.Nhưng hiện tại thì mọi người dân đang tích cực 'trồng cây gây rừng'......

MÌNH CHỈ LM ĐC VẬY THÔI
MONG BẠN THÔNG CẢM NHA

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dươngC. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khôCâu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi giàC. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳngCâu 4: Nước nào không thuộc khu...
Đọc tiếp

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

1

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

14 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

 

14 tháng 2 2022

Tham khảo e nhé!
 * Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Còn thức e nha :)

7 tháng 12 2019

- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ sớm (cách đây khoảng 250 năm)
- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 ngành chính là:
+ Công nghiệp khai thác: tập trung ở vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ, than, đá,....
+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,... đến hiện đại như sản xuất điện tử, hàng không vũ trụ,....
- Công nghiệp đới ôn hòa chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn Thế giới.
- Các nước công nghiệp hàng đầu là: Mỹ, Nga, Đức, Anh, Pháp ….
=> Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2019

bạn ko chúc bố bạn à

20 tháng 11 2019

ko

bố mình đi công tác ở xa lắm

mà hn là ngày nhà giáo vn mà

hỏi vớ vẩn vl

22 tháng 12 2017

1.Tính chất khắc nghieetjcuar khi hậu hoang mạc:

Nhiệt độ trung bình mùa đông luôn dưới – 10°C, mùa hạ ngắn và ít khi nóng đến 10°C.

– Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng vào mùa hạ, lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

2.

Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.

Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.

Mình làm vậy ko biết đúng ko nữa. Nếu sai tì xin lỗi bạn nha

13 tháng 12 2017

Nguyên Nhân.

Đất rẻ hơn và chi phí nhà ở tại các vùng ngoại ô như so với các trung tâm đô thị đã thu hút nhiều người đến định cư ở các khu vực này.

Đã có sự gia tăng trong chi tiêu cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng như đường giao thông, điện và nước trong các vùng ngoại ô hơn ở các trung tâm đô thị hiện có, do đó thêm lợi ích cho cuộc sống

Đã có sự gia tăng trong hoạt động cho vay thương mại có lợi cho phát triển ngoại ô.Tăng thu nhập trung bình đã tăng mức sống của người dân.

Việc sở hữu một chiếc xe và trả tiền nguyên liệu cũng phải chăng.Vì vậy, ngay cả trong trường hợp không có bất kỳ chính sách liên bang sẽ khuyến khích sự phát triển, các trung tâm này đã tăng lên nhanh chóng do sự tự nguyện của một số lượng ngày càng tăng của người dân, nơi họ tìm thấy cuộc sống bình yên và thanh bình trong các thành phố.

Hậu quả.

Đô thị hóa đã bị chỉ trích vì làm tăng chi phí công cộng. Một số quan điểm cho rằng tiền công được chi tiêu vào cơ sở hạ tầng cần thiết bên ngoài các khu vực đô thị với chi phí bỏ qua cơ sở hạ tầng ở các thành phố đó là hoặc không sử dụng hoặc sử dụng đúng mức.

Dân số sống ở đô thị đi lại đến các thành phố trong xe ô tô của họ. Điều này đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, tăng ô nhiễm không khí và các tai nạn liên quan đến ô tô.Đô thị hóa đã gây ra những lo ngại về vấn đề môi trường.

Điều này được xem như sự lãng phí đất canh tác và chuyển động vật hoang dã. Như phần lớn diện tích đất được phủ bằng vật liệu không thấm nước, chẳng hạn như bê tông, có thấm ít nước mưa để tiếp cận với khai thác nguồn nước ngầm

Phát triển đô thị là giai đoạn sau của đô thị hóa và là một hiện tượng không thể tránh khỏi. Cũng giống như mọi quá trình phát triển đô thị khác có ưu và khuyết điểm riêng của nó. Tuy nhiên, những khía cạnh tiêu cực của đô thị có thể được vô hiệu hóa bằng cách theo dõi sự tăng trưởng một cách có kế hoạch, để họ không phải là trách nhiệm pháp lý hoặc cho xã hội, kinh tế và môi trường.

4 tháng 12 2016

do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên không chịu ảnh hưởng của biển....

4 tháng 12 2016

Lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với châu Phi nhưng không hình thành nhiều hoang mạc giống châu Phi vì :

+ Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc - Nam nhưng hẹp theo chiều Đông - Tây.

+ Có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh.

+ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.

-> Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào trong đất liền gây mưa lớn.