Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.
- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.
- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.
- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.
4. hoang mạc: khí hậu khác nghiệt, khô hạn, lượng mưa ít, chênh lệch giữa ngày và đêm lớn
đới lạnh: khí hậu khác nghiệt, lạnh lẽo. mùa đông rất dài. mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết
5. nguyên nhân:chủ yếu do tác động tiêu cực của con ng`, cát lấm, biến đổi khí hậu toàn cầu
biện pháp: cải tạo đất hoang mạc thành đất tròng, khai thác nước ngầm, trồng rừng
vấn đề: thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. nguy cơ tuyệt chủng 1 số loài động vật quý hiếm
6.đặc điểm: dân cư châu phi phân bố rất k đồng đều. tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu phi vào loại cao nhất thế giới
nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn, vì lý do thiên tai, xung đột tộc ng`, biên giới
7. do khoảng cách lãnh thổ từ xích đạo đến cực bắc và từ xích đạo đến cực nam của châu phi gần như = nhau
Hướng giải quyết
Để những vấn đề của đô thị hóa ở nước ta đi đúng hướng thì một trong những nhiệm vụ cơ bản ban đầu là hoạch định cho được từng bước đi cụ thể của cả quá trình đô thị hoá. Trước tiên khi đặt vấn đề suy nghĩ về đô thị hoá tại ViệtNam: Đô thị hoá - bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp lưu truyền qua hàng ngàn năm nay sẽ ra sao? Đô thị hoá - nông dân và người nghèo được gì tại những lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó? Văn hoá và truyền thống dân tộc sẽ thích nghi như thế nào dưới tác động mãnh liệt và quá ồ ạt của quá trình đô thị hóa?
Đô thị phát triển tự phát thiếu quy hoạch, từ đó dẫn đến việc có một số đô thị thiếu hoặc rất kém về hạ tầng kỹ thuật và xã hội, ô nhiễm môi trường, cảnh quan suy thoái.. Ở bất cứ khâu nào của công tác quy hoạch (quy hoạch mới, quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô thị cũng như điều chỉnh quy hoạch) đều thiếu sự đồng bộ, chất lượng các các đồ án quy hoạch không được tốt, thiết kế đô thị chưa được quan tâm hoặc bỏ ngỏ, điều lệ quản lý đô thị thì lỏng lẻo và thiếu sự thống nhất giữa các cấp… Thậm chí các dự án quy hoạch còn phụ thuộc vào các nhà đầu tư! Như vậy, nguyên nhân chính của tình trạng này là do hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng trong phát triển đô thị còn thiếu đồng bộ (nhiều lĩnh vực bị bỏ trống nhưng lại có nhiều lĩnh vực được đầu tư chồng chéo).
Ngoài ra, đô thị hoá ở nước ta đã và đang dẫn đến mất cân đối trong sự hài hoà cần thiết giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên. Đồng thời, cũng làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đô thị hóa nhất thiết phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hoá và các lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó.
Mặt khác, đô thị hoá đang tạo điều kiện phát triển rất nhanh cho các ngành phi sản xuất, nhưng lại cản trở sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cho xã hội. Điều này, rất dễ nhận thấy ở các ngành nông, lâm, ngư nghiệp... tại các vùng nông thôn bị đô thị hóa, từ đó dẫn đến phân chia giàu nghèo một cách rõ rệt. Sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế tất yếu sẽ sinh ra phân tầng xã hội về giáo dục, về văn hoá, về hệ tư tưởng, từ đó dẫn tới mâu thuẫn trong đời sống chính trị. Đó là tiền đề cho những bất an trong đời sống xã hội.
Tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới quá trình đô thị hoá tại Việt Nam diễn ra khá mạnh mẽ. Vậy chúng ta phải ứng xử như thế nào với quá trình đó? Trước hết, phải tập trung vào công tác quy hoạch và đô thị hóa một cách bài bản hơn: quy hoạch và đô thị hóa phải có tầm nhìn dài hạn và lộ trình thực hiện; quy hoạch và đô thị hóa phải có sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội; quy hoạch và đô thị hóa phải tính đến lợi ích của các bên liên quan: Nhà nước, xã hội, cộng đồng dân cư và người dân. Nhà nước có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất và phải chủ động đào tạo nghề cho người dân để chuyển dịch cơ cấu lao động.
Trong quy hoạch, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của mỗi vùng miền, mỗi địa phương (vật thể cũng như phi vật thể), trong đó đặc biệt chú ý đến các di tích lịch sử, các làng cổ, các giá trị văn hoá phi vật thể để có thể trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, cũng là khoảng đệm tạo sự thông thoáng cho đô thị.Đô thị hoá ở Việt Nam phải được đặt trong bối cảnh chung của cả thế giới. Ở đây, điều quan trọng là tiếp thu khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong phát triển và quản lý đô thị như thế nào. Sự liên kết và học hỏi những kinh nghiệm tốt về đô thị hóa với thế giới là rất cần thiết. Tuy mỗi nước có hoàn cảnh và đặc thù riêng, nhưng chúng ta phải học hỏi và phải “đứng được bằng bản năng và bản sắc riêng của chính mình”.
- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.
- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
Tham khảo
*Hậu quả:
- Làm xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột quanh các thành phố
- Nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế và xã hội cần giải quyết
Tham khảo:
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
tham khảo
Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
+ Bùng nổ dân số.
+ Đại dịch AIDS.
+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người
+ Sự can thiệp của nước ngoài.
Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
+ Sức ép nên các đô thi.
+ Sức ép về kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường
a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.
b)
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
Nguyên Nhân.
Đất rẻ hơn và chi phí nhà ở tại các vùng ngoại ô như so với các trung tâm đô thị đã thu hút nhiều người đến định cư ở các khu vực này.
Đã có sự gia tăng trong chi tiêu cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng như đường giao thông, điện và nước trong các vùng ngoại ô hơn ở các trung tâm đô thị hiện có, do đó thêm lợi ích cho cuộc sống
Đã có sự gia tăng trong hoạt động cho vay thương mại có lợi cho phát triển ngoại ô.Tăng thu nhập trung bình đã tăng mức sống của người dân.
Việc sở hữu một chiếc xe và trả tiền nguyên liệu cũng phải chăng.Vì vậy, ngay cả trong trường hợp không có bất kỳ chính sách liên bang sẽ khuyến khích sự phát triển, các trung tâm này đã tăng lên nhanh chóng do sự tự nguyện của một số lượng ngày càng tăng của người dân, nơi họ tìm thấy cuộc sống bình yên và thanh bình trong các thành phố.
Hậu quả.
Đô thị hóa đã bị chỉ trích vì làm tăng chi phí công cộng. Một số quan điểm cho rằng tiền công được chi tiêu vào cơ sở hạ tầng cần thiết bên ngoài các khu vực đô thị với chi phí bỏ qua cơ sở hạ tầng ở các thành phố đó là hoặc không sử dụng hoặc sử dụng đúng mức.
Dân số sống ở đô thị đi lại đến các thành phố trong xe ô tô của họ. Điều này đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, tăng ô nhiễm không khí và các tai nạn liên quan đến ô tô.Đô thị hóa đã gây ra những lo ngại về vấn đề môi trường.
Điều này được xem như sự lãng phí đất canh tác và chuyển động vật hoang dã. Như phần lớn diện tích đất được phủ bằng vật liệu không thấm nước, chẳng hạn như bê tông, có thấm ít nước mưa để tiếp cận với khai thác nguồn nước ngầm
Phát triển đô thị là giai đoạn sau của đô thị hóa và là một hiện tượng không thể tránh khỏi. Cũng giống như mọi quá trình phát triển đô thị khác có ưu và khuyết điểm riêng của nó. Tuy nhiên, những khía cạnh tiêu cực của đô thị có thể được vô hiệu hóa bằng cách theo dõi sự tăng trưởng một cách có kế hoạch, để họ không phải là trách nhiệm pháp lý hoặc cho xã hội, kinh tế và môi trường.