Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (d) cắt y = 3x + 4 tại 1 điểm trên trục Oy => x = 0
Ta có : mx + m^2 - 5 = 3x + 4
=> 0 + m^2 -5 - 0 - 4 = 0
=> m^2 = 9
=> m = 3 ; -3
=> Kết luận ...
bạn làm sai rồi m=3 không thỏa mãn điều kiện nên chỉ có m=-3 thôi nhé
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5:
\(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)
Để A-3>0 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}-3>0\)
\(\Leftrightarrow4-3\sqrt{x}-3>0\)
\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}>-1\)
=>x<1/9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1/9
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)
Bài 1:
a) \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa khi:
\(2x+6\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)
\(\Leftrightarrow x\ge-3\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{2x-3}\ge0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\le0\left(\text{vì: }-2< 0\right)\\2x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
Bài 2:
a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)
\(=1+2\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)
\(=1-3\sqrt{3}\)
b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)
\(=3\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)
\(=8\sqrt{2}\)
c) \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{9-2}\)
\(=\dfrac{6}{7}\)