K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

\(a,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5M\\ b,C_{M\left(FeCl_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ c,n_{KOH}=\dfrac{6}{56}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\ C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{\dfrac{3}{28}}{0,6}=0,1786M\\ d,n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

22 tháng 3 2022

Tỉ lệ thể tích: VH2 : VO2 = 2 : 1

Nguyên nhân sgk có giải thích rồi bạn

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

3 tháng 3 2022

Câu 4.1 :

PTHH : S + O---to---> SO2

Câu 4.2 :

Hiện tượng :Khi cho một viên kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có hiện tượng sủi bọt khí(H2), dung dịch thu được không màu, cô cạn được muối màu trắng là ZnSO4

PTHH : Zn + H2SO4 -> H2 + ZnSO4

Câu 4.3 :

Hiện tượng : Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc 

PTHH : 4P + 5O2 ----to---> 2P2O5

 

3 tháng 3 2022

Hiện tượng: có khí màu trắng, mùi hắc sinh ra

S + O2 -> (to) SO2

Hiện tượng: có sủi bọt khí Ko màu Ko mùi Ko vị, kẽm tam trong dd axit

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Hiện tượng P cháy tạo ra tinh thể bột màu trắng

4P + 5O2 -> (to) 2P2O5

VH2 : VO2 = 2 : 1

Giải thích ơn phần đọc thêm sgk

2H2 + O2 -> (to) 2H2O

LP
7 tháng 3 2022

Khi tỉ lệ thể tích oxi và hiđro là 1 : 2 sẽ tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất, trùng với hệ số của hai chất đó trong phương trình O2 + 2H2 ➝ 2H2

Nguyên nhân của tiếng nổ là do thể tích nước mới tạo thành bị giãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí.

15 tháng 3 2018

nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,25 mol<-------------------0,25 mol

mFe = 0,25 . 56 = 14 (g)

mCu = mhh - mFe = 18 - 14 = 4 (g)

15 tháng 3 2018

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

Do Cu k p/ứ với HCl nên chỉ có Fe p/ứ

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,25_____________0,25

mFe=0,25.56=14(g)

=>mCu=18-14=4(g)

30 tháng 12 2021

dài quá bạn :)

 

Bài 13:

b) Phân tử R(SO4)x có 6 nguyên tử

<=> 1+5x=6

<=>x=1

=> Dạng chung phân tử cần tìm là RSO4.

Ta có: PTK(RSO4)=233(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(RSO4)= NTK(R)+ NTK(S) + 4.NTK(O)

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+32+4.16

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+96

=> NTK(R)+ 96=233

<=> NTK(R)=137(đ.v.C)

=> R cần tìm là Bari (Ba=137)

Bài 13:

c) PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)= 5,846. 58,5=342(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+3.NTK(S)+3.4.NTK(O)

<=> PTK(R2(SO4)3)=2.NTK(R)+3.32+12.16

<=>PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 288

=> 2.NTK(R)+288=342

<=>NTK(R)= 27(đ.v.C)

=> R cần tìm là nhôm (Al=27)

4 tháng 1 2022

Bạn cần câu 2,3 hay 4?

4 tháng 1 2022

Tớ cần câu 2 nhờ cậu giúp 😭