K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2022

Trên thực tế điểm P nằm ở đâu trên SC đều không quan trọng

Ta có: \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

\(\overrightarrow{DJ}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{DA}\Rightarrow\overrightarrow{AJ}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AD}\Rightarrow\dfrac{AJ}{AD}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AJ}{AD}\Rightarrow IJ||BD\) (Talet đảo) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp AP\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow IJ\perp AP\) hay góc giữa 2 đường thẳng bằng \(\dfrac{\pi}{2}\)

21 tháng 3 2022

Nhiều quá 20 câu lận

21 tháng 3 2022

Giúp mình 10 câu cũng đc ạ

15 tháng 1 2022

??? Câu hỏi đâu mà giúp

Chắc lỗi:)

a: AD vuông góc CD

SA vuông góc CD

=>CD vuông góc (SAD)

Kẻ AH vuông góc SD

=>CD vuông góc AH

mà SD vuông góc AH

nên AH vuông góc (CDS)

=>d(A;(SCD))=AH=căn (4a^2+16a^2/8a^2)=căn 10/2

Kẻ MP//AB//CD

=>AP/AD=AM/AC

=>AP/4a=1/4

=>AP=a

=>PD=3a

PQ vuông góc SD

PQ vuông góc CD

=>PQ vuông góc (SCD)

mà PM//(SCD)

nên d(P;(SCD))=PQ

Xét ΔADH có PQ/AH=PD/AD

\(\dfrac{PQ}{\sqrt{10}:2}=\dfrac{3a}{4a}=\dfrac{3}{4}\)

=>PQ=3 căn 10/8

=>d(M;(SCD))=PQ=3căn 10/8

Kẻ NG//AM

Kẻ GU vuông góc SD

=>d(G;(SCD))=GU

GU/AH=SG/SA=1/2

=>GU=căn 10/4

b: (SCD;ABCD))=(AD;SD)=góc ADH

AH=AD*cosADH

=>cosADH=căn 10/8

=>góc ADH=67 độ

(SBD;(ABCD))=góc SOA

SA=AO*tan SOA

=>tan SOA=2/5

=>góc SOA=22 độ

 

13 tháng 5 2021

Cảm ơn chị nhiều lắm ạ 

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang

 

NV
17 tháng 3 2022

\(\dfrac{1}{u_{n+1}}=\dfrac{1}{u_n}+nu_n\)

Đặt \(v_n=\dfrac{1}{u_n}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{1}{2022}\\v_{n+1}=v_n+\dfrac{n}{v_n}\end{matrix}\right.\) và \(\left\{\dfrac{1}{nu_n}\right\}=\left\{\dfrac{v_n}{n}\right\}\)

Ta sẽ chứng minh \(v_n\ge n\) với \(n>1\)

Với \(n=2\Rightarrow v_2=v_1+2022>2\) (đúng) 

Giả sử điều đó đúng với \(n=k>1\) hay \(v_k\ge k\) 

Ta cần chứng minh \(v_{k+1}\ge k+1\)

Thật vậy, do \(v_k\ge k\), đặt \(v_k=k+\alpha\) với \(\alpha\ge0\)

Khi đó: \(v_{k+1}=v_k+\dfrac{k}{v_k}=k+\alpha+\dfrac{k}{k+\alpha}=k+\dfrac{k\alpha+\alpha^2+k}{k+\alpha}\ge k+\dfrac{\alpha+k}{k+\alpha}=k+1\) (đpcm)

Tương tự, ta quy nạp chứng minh được \(v_n\le n+v_2\) với \(n>1\) (do \(v_2\) số xấu nên ko ghi)

Kiểm tra với \(n=2\Rightarrow v_2\le2+v_2\) (đúng)

Giả sử \(v_k\le k+v_2\)

 \(\Rightarrow v_{k+1}=v_k+\dfrac{k}{v_k}\le k+v_2+\dfrac{k}{v_k}\le k+v_2+\dfrac{k}{k}=k+1+v_2\) (đpcm)

\(\Rightarrow n\le v_n\le n+v_2\) \(\Rightarrow1\le\dfrac{v_n}{n}\le\dfrac{n+v_2}{n}\)

Sử dụng định lý kẹp, dễ dàng suy ra \(\lim\left\{\dfrac{v_n}{n}\right\}=1\)

NV
8 tháng 3 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{3x^3-5x-6}{1-4x^3+x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^3\left(3-\dfrac{5}{x^2}-\dfrac{6}{x^3}\right)}{x^3\left(\dfrac{1}{x^3}-4+\dfrac{1}{x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{3-\dfrac{5}{x^2}-\dfrac{6}{x^3}}{\dfrac{1}{x^3}-4+\dfrac{1}{x}}=\dfrac{3-0-0}{0-4+0}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(3x^2+8\right)\left(2x+1\right)}{5-4x^3}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2\left(3+\dfrac{8}{x}\right)x\left(2+\dfrac{1}{x}\right)}{x^3\left(\dfrac{5}{x^3}-4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(3+\dfrac{8}{x}\right)\left(2+\dfrac{1}{x}\right)}{\dfrac{5}{x^3}-4}=\dfrac{\left(3+0\right)\left(2+0\right)}{0-4}=-\dfrac{6}{4}=-\dfrac{3}{2}\)

 

NV
8 tháng 3 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-5x+7}{3-2x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\left(-5+\dfrac{7}{x}\right)}{x\left(\dfrac{3}{x}-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-5+\dfrac{7}{x}}{\dfrac{3}{x}-2}=\dfrac{-5+0}{0-2}=\dfrac{5}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{7}{2x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{7}{x}}{2-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{0}{2-0}=0\)

28 tháng 10 2021

Bị lỗi hình ảnh rồi, anh đăng lại đi

28 tháng 10 2021

rồi ạ