K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Bị lỗi hình ảnh rồi, anh đăng lại đi

28 tháng 10 2021

rồi ạ

 

21 tháng 3 2022

Nhiều quá 20 câu lận

21 tháng 3 2022

Giúp mình 10 câu cũng đc ạ

15 tháng 1 2022

??? Câu hỏi đâu mà giúp

Chắc lỗi:)

a: AD vuông góc CD

SA vuông góc CD

=>CD vuông góc (SAD)

Kẻ AH vuông góc SD

=>CD vuông góc AH

mà SD vuông góc AH

nên AH vuông góc (CDS)

=>d(A;(SCD))=AH=căn (4a^2+16a^2/8a^2)=căn 10/2

Kẻ MP//AB//CD

=>AP/AD=AM/AC

=>AP/4a=1/4

=>AP=a

=>PD=3a

PQ vuông góc SD

PQ vuông góc CD

=>PQ vuông góc (SCD)

mà PM//(SCD)

nên d(P;(SCD))=PQ

Xét ΔADH có PQ/AH=PD/AD

\(\dfrac{PQ}{\sqrt{10}:2}=\dfrac{3a}{4a}=\dfrac{3}{4}\)

=>PQ=3 căn 10/8

=>d(M;(SCD))=PQ=3căn 10/8

Kẻ NG//AM

Kẻ GU vuông góc SD

=>d(G;(SCD))=GU

GU/AH=SG/SA=1/2

=>GU=căn 10/4

b: (SCD;ABCD))=(AD;SD)=góc ADH

AH=AD*cosADH

=>cosADH=căn 10/8

=>góc ADH=67 độ

(SBD;(ABCD))=góc SOA

SA=AO*tan SOA

=>tan SOA=2/5

=>góc SOA=22 độ

 

NV
23 tháng 4 2022

Trên thực tế điểm P nằm ở đâu trên SC đều không quan trọng

Ta có: \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

\(\overrightarrow{DJ}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{DA}\Rightarrow\overrightarrow{AJ}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AD}\Rightarrow\dfrac{AJ}{AD}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AJ}{AD}\Rightarrow IJ||BD\) (Talet đảo) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp AP\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow IJ\perp AP\) hay góc giữa 2 đường thẳng bằng \(\dfrac{\pi}{2}\)

13 tháng 5 2021

Cảm ơn chị nhiều lắm ạ 

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang