Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
# Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
- Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất
- Để bảo vệ các loài của lớp giáp xác, ta nên giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, đánh bắt hợp lí, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.
- Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
+ Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
+ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
+ Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
TK :
+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi động vật có xương sống ? Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi lớp lưỡng cư ? Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi lớp thú ?
Vì cả động vật có xương sống, lưỡng cư và lớp thú đều có vai trò quan trọng trong đời sống thiên nhiên và con người.
Mình xin lỗi còn thiếu nha :
Là do số lượng các loài động vật này trong thiên nhiên đang bị giảm sút do bị con người săn bắt quá mức.
Bổ sung với câu ban nãy là đủ bạn nha !
"TK :
+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
TK
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì chúng có thể:
+ làm thuốc chữa bệnh
+ làm thực phẩm
+ thụ phấn cho cây trồng
+ diệt các sâu bọ và là thức ăn cho 1 số động vật khác
+ làm sạch môi trường
chúng ta có thể bảo vệ côn trùng bằng cách:
+sử dụng thuốc trừ sâu đúng cách
+không bắt, giết các con côn trùng
- Theo em cần bảo vệ lớp sâu bọ . Vì bảo vệ sâu bọ có rất nhiều lợi ích .
vd:Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân .
- Chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì nò có thể :
+ bắt sâu
+ Thụ phấn cho cây trồng
+Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Diệt các sâu bọ và là nguồn thức ăn cho một số loài đv khác .
>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!>!^_^