K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOEF có

OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔOEF cân tại O

=>OE=OF và OH là phân giác của góc EOF

Xét ΔOEM và ΔOFM có

OE=OF

góc EOM=góc FOM

OM chung

=>ΔOEM=ΔOFM

=>góc OFM=90 độ

=>MF là tiếp tuyến của (O)

28 tháng 7 2023

Em cảm ơn anh ạ

 

24 tháng 10 2021

Bài 1: 

1: 

a: \(\sqrt{12}+3\sqrt{48}-5\sqrt{75}\)

\(=2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-25\sqrt{3}\)

\(=-11\sqrt{3}\)

 

18 tháng 11 2021

mới líp 6 mừ

19 tháng 11 2021

bạn lớp mấy

23 tháng 8 2021

câu a, phân tích 4 thành 2.2. căn 14

khi đó 15 sẽ đổi thành 2 bình ( hằng đẳng thức số 2) 

tất cả sẽ là: 2. 2.2.căn 14 . căn 14 bình

các câu sau tương tự nhé có thể làm riêng ra rồi cộng lại nha

e: Ta có: \(E=\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{6-\sqrt{35}}-\sqrt{5-\sqrt{21}}+\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}+\sqrt{12-2\sqrt{35}}-\sqrt{10-2\sqrt{21}}+2}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}\)

1 tháng 9 2021

1.

b, \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\)

\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)

\(=-1\)

Bài 1: 

b: Ta có: \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)

\(=2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{2}-3-2+\sqrt{2}\)

\(=4+2\sqrt{2}-5\)

\(=2\sqrt{2}-1\)

25 tháng 2 2022

Câu 2.2 

để 2 đt song song khi \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=3\\m+1\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Câu 2: 

1: \(A=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}+\sqrt{y}-y\right)\cdot\left(\sqrt{y}-2\right)\)

\(=\left(2\sqrt{y}-y\right)\left(\sqrt{y}-2\right)=-\sqrt{y}\left(y-4\sqrt{y}+4\right)=-y\sqrt{y}+4y-4\sqrt{y}\)

a: Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=\left|2x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x-2\\2x-3=2-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-6x+9}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x-3\\2x-1=3-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

a: Xét tứ giác AICO có 

\(\widehat{IAO}+\widehat{ICO}=180^0\)

Do đó: AICO là tứ giác nội tiếp

hay A,I,C,O cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có 

IA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

IC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: IA=IC

Xét (O) có

KC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

KB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: KC=KB

Ta có: IK=CI+CK

nên IK=IA+BK

3 tháng 9 2021

a, \(\sqrt{x^2-6x+9}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)