Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Một cung phản xạ gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơrơn hướng tâm
+Trung ương thần kinh
+ Nơrơn li tâm
+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm
Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện | Trả lời các kích thích bất kì hay có điều kiện |
Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại |
Có tính chất cá thể và không di truyền được |
Có tính bền vững, tồn tại suốt đời | Có tính tạm thời, dễ mất đi nếu không được củng cố |
Trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống | Trung ương thần kinh nằm ở lớp vở đại não |
Cung phản xạ đơn giản | Hình thành đường liên hệ tạm thời |
Số lượng hạn chế | Số lượng không hạn định |
Bẩm sinh | Được hình thành trong đời sống |
Trên là so sánh nha
Vd: -)PXCĐK:+) Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại
+) Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại
-) PXKĐK:+) Đi nắng, mặt đỏ, mồ hôi vã ra
+) Trời rét, môi tím lại, ngời run cầm cập và sởn gai ốc
Sự thành lâp và ức chế PXCĐK đối vs con người
- PXKĐK được hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm
- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó không cần thiết đối với đời sống
- Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi
- Ở người: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hóa chính là kết quả của sự hình thành và ức chế PXCĐK
mik k học lớp 8 :
Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
VD: khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại...
Cách tính chỉ số Pignet:
Pignet= Chiều cao đứng (cm)-[ Vòng ngực bình thường (cm)+ cân nặng(kg)]
Ví dụ:
Chiều cao: 1m56 -(60cm+42kg)=48 ở mức sức khỏe kém.
- BIM:
BMI = (trọng lượng cơ thể)/(chiều cao x chiều cao).
Ví dụ:
BIM= 42 kg: ( 1m56 x1m56)=17,2583.... ở tình trạng sức khỏe thấp gầy.
* Tính chất của hoocmôn :
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích)
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
Ví dụ: Tế bào lá cây có màng sinh chất bọc ngoài nhân.
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
Ví dụ: Các hạt nhỏ bọc trong màng sinh chất.
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Ví dụ: Viên tròn và hơi to trong màng sinh chất.
-Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập: Đi nắng mặt đỏ gay
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm: Dậy sớm đúng giờ, thấy đèn đỏ dừng xe lại