Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1Giấc ngủ có ý nghĩa:
-Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể
-Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên
-Khi ngủ các có quan giảm hoạt động
->Ngủ giúp phục hồi chức năng của hệ thần kinh và các hệ nội quan
Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
-Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày
-Giữ gìn tâm hồn thanh thản
-Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
2*Giống nhau :Các tê bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết
*Khác nhau
Tuyến ngoại tiết
-Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
VD:Tuyến nước bọt,tuyện lệ....
Tuyện nội tiết
-Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
VD:Tuyến yên ,tuyến giáp
bạn nhớ kẻ bảng nha (ở trên khác nhau mình ko kẻ bảng)
Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Một cung phản xạ gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơrơn hướng tâm
+Trung ương thần kinh
+ Nơrơn li tâm
+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm
tham khảo
Tính chất của hoocmôn: -Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định. -Hoocmôn có hoạt tính sinh hoạt rất cao. -Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
Tham khaảo:
Tính chất của hoocmôn: -Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định. -Hoocmôn có hoạt tính sinh hoạt rất cao. -Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
Các vai trò chính của hormon:Tham gia vào quá trình trao đổi chất và năng lượng. Ví dụ như giúp chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng và năng lượng,… Duy trì sự phát triển bình thường của cơ quan sinh sản, chức năng tình dục. Điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
a
Tuyến yên là tuyến chính của hệ thống nội tiết. Tuyến này sử dụng thông tin mà nó nhận được từ não để truyền tải thông tin đến các tuyến khác trong cơ thể. Nó tạo ra nhiều loại hormone quan trọng bao gồm hormone tăng trưởng, prolactin và hormone luteinizing (LH) quản lý estrogen ở phụ nữ và testosterone ở nam giới
b
Tính chất của hoocmôn:
+ Tính đặc hiệu: Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
+ Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
- Vai trò của hoocmôn:
+ Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể.
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
câu 9 Tính chất của hoocmôn :
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích)
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
* Vai trò của hoocmôn
- Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể
- Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
* Tầm quan trọng của hệ nội tiết: Đảm bảo hoạt động của các cơ quan diễn ra bình thường, nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến sẽ gây tình trạng bệnh lý.
câu 10
Cận thị là hiện tượng không nhìn được rõ vật ở xa. Cận thị có thể là rối loạn về mắt mang tính di truyền và xảy ra do trục nhãn cầu quá dài hoặc độ hội tụ của giác mạc, thủy tinh thể quá lớn. Cận thị là một vấn đề thị giác rất phổ biến. Hiện nay giới trẻ bị cận thị ngày càng tăng.
nguyên nhân
xem tivi hoặc điện thoại quá nhiều
xem tivi quá gần
đọc sách ở nói ko có ánh sáng
cách khắc phục
xem tivu và điện thoại từ 30phut- 1h
câu 11
Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểuThường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. -Uống đủ nước.Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khoong nên nhịn lâu.
1. Tính chất của hoocmon:
+ Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.
+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmon:
+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
+ Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
* Tính chất của hoocmôn :
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích)
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.