Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyểnC. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển
C. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao
⇒ B, Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20° ít đại dương.
Ở xích đạo có nhiều rừng, biển nên khí hậu được điều hòa, còn ở vĩ độ 20° vì ít đại dương nên nhiệt độ trung bình năm lớn hơn ở xích đạo.
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: từ 0 km đến 8 – 15 km.
+ Tầng bình lưu: từ 8 – 15 km đến 51 – 55 km.
+ Tầng giữa: từ 51 – 55 km đến 80 – 85 km.
+ Tầng nhiệt: 80 – 85 km đến 800 km.
+ Tầng khuếch tán: trên 800 km.
Giải thích Mục II, SGK/41 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Ta biết rằng càng lên cao thì áp suất khí quyển tăng, không khí loãng dần nên việc làm cho lớp không khí ở trên cao bão hòa hơi nước sẽ khó hơn. Còn lớp không khí ở sát mặt đát trong tầng đối lưu dễ bão hòa hơi nước hơn nên cần được cung cấp một lượng hơi nước ít hơn lớp không khí ở trên. Do đó mà lớp không khí ở sát mặt đất trong tầng sẽ dễ ngưng tụ hơi nước hơn.
Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản
Đáp án: A