K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: axo + byo = c.

Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’ nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: a’xo + b’yo = c’.

Vậy (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình đường thẳng:

ax + by = c và a’x + b’y = c’.

8 tháng 10 2017

Vì M( x o y o ) thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: a x o  + b y o  = c.

Vì M( x o ;  y o ) thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’ nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: a’ x o + b’ y o = c’.

Vậy ( x o y o ) là nghiệm chung của hai phương trình đường thẳng:

ax + by = c và a’x + b’y = c’.

2 tháng 12 2018

Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c.

18 tháng 2 2022

1+2

 

18 tháng 2 2022

3

12 tháng 6 2017

Gia sử M (x0;y0) là giao điểm của hai đường thẳng ax +by =c và a,x +b,y =c, .Vì M thuộc đường thẳng ax +by =c nên toạ độ của nó thoả mãn phương trình này ,nghĩa là :

ax0+by0=c

Tương tự vì M thuộc đường thẳng a,x +b,y =c, nên

a,x0 +b,y0 =c,

Vậy (x0 ;y0 ) là nghiệm chung của hai phương trình ax +by=c và a,x +b,y =c,

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

24 tháng 1 2020

\(a,\hept{\begin{cases}2x+my=m-1\\mx+2y=3-m\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2mx+m^2y=m^2-m\\2mx+4y=6-2m\end{cases}}\)

Trừ vế cho vế ta được:\(\left(m^2-4\right)y=m^2+m-6\left(1\right)\)

- Nếu \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

  • \(m=2\left(1\right)\Leftrightarrow0y=0\)(luôn đúng)

Hệ có vô nghiệm. \(x=-y+\frac{1}{2}\)(Không thỏa \(x\in R\)khi \(y\in Z\))

  • \(m=-2\left(1\right)\Leftrightarrow0y=-4\left(vn\right)\)

- Nếu \(m\ne\pm2\left(1\right)\Leftrightarrow y=\frac{m+3}{m+2}\) 

Ta tìm được \(x=-\frac{m+1}{m+2}\)

Hệ có nghiệm duy nhất:

\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{m+1}{m+2}\\y=\frac{m+3}{m+2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1+\frac{1}{m+2}\\y=1+\frac{1}{m+2}\end{cases}}\)\(x,y\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{m+2}\in Z;m\in Z\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+2=1\\m+2=-1\left(m\in Z\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=-3\end{cases}}\)

\(b,\)Với \(m\ne\pm2\)Hệ có nghiệm duy nhất: \(\hept{\begin{cases}x_0=-1+\frac{1}{m+2}\\y_0=1+\frac{1}{m+2}\end{cases}}\)

Trừ vế cho vế ta được: \(x_0-y_0=-2\)

Đây là hệ thức liên hệ giữa \(x_0\)và \(y_0\)không phụ thuộc vào \(m\)

8 tháng 3 2016

giao dien khi do x1=x2;y1=y2. roi giai pt tim duoc x;y. tu do tinh duoc h

6:

a: f(-2)=-1/2*(-2)^2=-2

=>Loại

b: f(4)=-1/2*4^2=-8=yB

=>B thuộc (P)

c: f(2)=-1/2*2^2=-2

=>Loại

5: f(-2)=-1/4*(-2)^2=-1/4*4=-1

=>A thuộc (P)

4: tính chất:

Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0

y=1/2x^2: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

y=-3x^2: Hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0