K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Do sự hoạt động của tim không bị điều khiển bởi não bộ mà chịu sự điều khiển của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

24 tháng 12 2020

Tính tự động của tim và nguyên nhân gây tự động:

- Tính tự động của tim là khả năng tự động co dãn nhịp nhàng theo chu kì.

- Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được nuôi trong dung dịch sinh lí có đủ O2 và nhiệt độ thích hợp.

- Tính tự động của tim là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim: nút xoang có khả năng tự phát ra xung điện sau một khoảng thời gian nhất định, xung điện lan ra khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje rồi lan ra khắp tâm thất làm tâm thất co.

3 tháng 6 2018

 - Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.

   - Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

31 tháng 5 2018

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

31 tháng 5 2018

Trả lời:

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

6 tháng 3 2017

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

6 tháng 3 2017

thannks

17 tháng 2 2017

- Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu

+ Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

+ Cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra, còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

13 tháng 1 2017

Tai vikhi chung ta hit vao suong suon se phoi hop thuc hien nen khi ta hit vao long nguc co the tich thay doi.

19 tháng 2 2017

Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 12 2021

Sau khi mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì: Khi xâm nhập vào cơ thể người ,vi khuẩn tiết ra độc tố.Độc tố là kháng thể kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại .Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn ở trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó

11 tháng 12 2021

nhờ miễn dịch nhân tạo

1 tháng 4 2017

Câu 2 :

- Cơ liên sườn ngoài làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực mở rộng ra 2 bên à chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ẹp xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành đóng, làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra cũng có sự tham gia của một số cơ khác trong các tường hợp thở găng sức.

- các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bờn là chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành dón làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trớ cũ.
- Ngoài ra, cũn cú sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

23 tháng 11 2016
Các kĩ năngCác thao tácThời gian
Hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.

- Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Ấn lòng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

 

16 tháng 11 2021

Đ

S