Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo =v=
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tính của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lại tì vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi.
Hãy giải thích câu thành ngữ''Dao sắc không bằng chắc kê''.Tại sao đe lại có khối lượng lớn hơn búa?
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Mặc khác, vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn.Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tình của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre.Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lạI tỳ vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi. Ta cũng thấy rõ rằng người cấp dưỡng không bao giờ bổ củi trên đống cát mà thường bổ củi trên tảng đá lớn. Cái đe của ngườI thợ rèn cũng có khối lượng khá lớn để nhờ “chắc kê” khi đánh búa miếng thép rèn biến dạng dễ dàng. Tuy nhiên cũng có trường hợp ta không thể kê được, chẳng hạn ta muốn phát một bụi cây thì ta làm thế nào ? Ta sẽ dùng dao thật sắc và phát thật nhanh. Như thế do quán tính bụi cây chưa kịp chuyển động thì đã đứt rồi.Nhưng cũng có trường hợp ta không thể kê được mà cũng không thể dùng dao sắc để phát nhanh được, chẳng hạn như cắt tóc. Lúc đó ta phải dùng kéo hoặc tông đơ (cũng là một hình thức của kéo)
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các phân tử, nguyên tử tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử. Ví dụ: Khi thả vài giọt nước màu vào cốc nước, một lúc sau cả cốc nước có màu xanh nhạt. Đó là hiện tượng khuếch tán.
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các nguyên tử, phân tử của chất này hòa lẫn với các nguyên tử và phân tử chất khác. Có được điều này là do sự chuyển động không ngừng của các chất và giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
- Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.
A = F * s = 100 * 3.6 * 1000 = 360000 (J)
P = A / t = 360000 / 30*60 = 200 (W)
Diện tích lớn nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(40.20=800\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)
Diện tích nhỏ nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(20.20=400\left(cm^2\right)=0,04\left(m^2\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,04}=75000\left(Pa\right)\)
Áp suất nhỏ nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,08}=37500\left(Pa\right)\)
Tham khảo
Dao sắc không bằng chắc kê! ... Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Dao sắc không bằng chắc kê. Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Hoặc:
Tham khảo =v=
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tính của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lại tì vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi.