Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AC2+BC2=AB2
=> Δ ABC vuông tại C
Lực điện do q1,q2 tác dụng lên q0
\(\overrightarrow{F_{10}}\left\{{}\begin{matrix}\text{phương chiều như hv}\\F_{10}=9.10^9.\frac{\left|8.10^{-9}.4.10^{-9}\right|}{0,04^2}=1,8.10^{-4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{F_{20}}=\left\{{}\begin{matrix}\text{phương chiều như hv}\\F_{20}=9.10^9.\frac{\left|\left(-8.10^{-9}\right).4.10^{-9}\right|}{0,04^2}=1,8.10^{-4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có :\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{10}}+\overrightarrow{F_{20}}\)
Theo hình vẽ: \(\overrightarrow{F_{10}}\perp\overrightarrow{F_{20}}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}F=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}=2,55.10^{-4}\left(N\right)\\\overrightarrow{F}\text{phương chiều như hv}\end{matrix}\right.\)
Vậy......
F là lực giữa hai điện tích (N)
k là hằng số Coulomb \(k=9\cdot10^9Nm^2/C^2\)
\(q_1,q_2\) là điện tích (C)
\(r\) khoảng cách giữa hai điện tích (m)
\(\varepsilon_0\) là hằng số điện \(\varepsilon_0=8,85\cdot10^{-12}C^2/Nm^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}q_1q_2=-1,6.10^{-15}\\q_1+q_2=6.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
⇒ q1,q2 là nghiệm của pt x2+6.10-8-1,6.10-15=0
Ta có: Δ=(6.10-8)2-4.1.(-1,6.10-15)=1.10-14
⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1.10^{-14}}=1.10^{-7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=\dfrac{-6.10^{-8}+1.10^{-7}}{2}=2.10^{-8}\\q_2=\dfrac{-6.10^{-8}-1.10^{-7}}{2}=-8.10^{-8}\end{matrix}\right.\)