Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
n+5-n-2 chia hết cho 2
3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...
(7+72+73+74)+..........+(797+798+799+7100)
=7.(1+7+72+73)+......+797.(1+7+72+73)
=7.400+.......+797.400
=400.(7+75+.....+797)
Vì 400 chia hết cho 5 nên 400.(7+75+....+797) chia hết cho 5
Bài toán được chứng minh
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
\(B=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(1+2^4+2^8+...+2^{96}\right)⋮7\)
\(\frac{x^2+x+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{2}{x+1}=x+\frac{2}{x+1}\)
Mà x thuộc N \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,1\right\}\)