Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M=-25a3b=a2b.(-25a). N=8a2b3=a2b.(8b2).
Do M và N cùng dấu nên -25a và 8b2 cùng dấu, mà 8b2\(\ge\)0 nên a\(\ge\)0.
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABI có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABI cân tại A
hay AB=AI
Bài 8:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: ME=MF
hay ΔMEF cân tại M
Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3
Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c a.
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho . tính ,
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, , .
Tính .
toán nè : bài cuối là bài áp dụng tính chất còn lại mấy bài kia dễ ý mà mk được 10 toán =)) chỉ cần lo mỗi câu cuối toan thui
văn : bài tập làm văn là biểu cảm về người bố hoặc người mẹ ; có một câu trong bài cổng trường mở ra và có nói về chi tiết thế giới kì diệu có ý nghĩa gì
anh : có bài trọng âm
Gọi tia đối của tia AB là AE
=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)
AD là phân giác của góc EAC
=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
=> 1 - 3 . X=x - 7 hoặc 1 - 3 . X =-(x-7)
*1 - 3x =x - 7 *1 - 3x = -(x - 7 )
8 =x + 3x 1 - 3x = -x + 7
8 =4x -3x+x =7-1
8 : 4 =x -2x =6
2 = x x = 6:(-2)
=>x = 2 x = -3
vậy x \(\in\){2; -3}
đúng + x =1
x =1 -đúng
x = thích
17: A=M*N
=25a^3b*8a^2b^3=200a^5b^4
M và N cùng dấu
=>M*N>0
=>200*a^5*b^4>0
=>a^5>0
=>a>0