Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì dd có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1.0,1.2 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol
nOH- = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V mol.
Ta có: H+ + OH- → H2O
Dung dịch C có pH = 1 => H+ dư
[H+]dư = \(\dfrac{0,07-0,4V}{0,3+C}\)= 10-1
=> V = 0,08 lít
=> Chọn B
đánh dấu lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử, cho NaOH vào các mẫu thử
Lọ có kết tủa trắng là MgCl
Có khí mùi khai bay ra là NH4Cl
Có kết tủa trắng , nhưng lết tủa tan khi NaOH dư là AlCl3
Không hiện tượng gì là NaCl
phương trình phản ứng bạn tự viết nhé .
Số mol H2 = 0,12 => số mol OH- tạo ra trong d d X là = 2.0,12 = 0,24 mol
Xét d d Y chứa 2 axit. Gọi 4x là số mol HCl , x là số mol H2SO4
=> số mol H+ = 4x + 2x = 6x
Khi trung hòa X bằng Y , số mol H+ = số mol OH- =>
6x = 0,24 => x = 0,04
Tổng khối lượng muối được tạo ra = khối lượng kim loại + khối lượng các gốc axit
=> m muối = 8,94 + (0,04.4.35,5) + 0,04.96 = 8,94+ 5.68+ 3,84 = 18,46 gam
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=5.6-0.3\cdot12-0.2\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.3:0.4:0.1=3:4:1\)
\(CTnguyên:\left(C_3H_4O\right)_n\)
\(M_A=28\cdot2=56\)
\(\Rightarrow56n=56\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CT:C_3H_4O\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3\ mol\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2\ mol\\ n_A = \dfrac{5,6}{28.2}= 0,1(mol)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} = \dfrac{0,2.2}{0,1} = 4\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{56-12.3-4}{16} = 1\)
Vậy CTPT của A : C3H4O
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\)
x...............................2x.......................................................x
\(NaHCO_3+HCl->NaCl+H_2O+CO_2\)
y...............................y...........................................................y
Gọi n của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x và y
n HCl = 1.0,03 =0,03 mol =>2x+y=0,03
V dd = \(\frac{x}{0,2}+\frac{y}{0,2}=0,1lit\)=>\(5x+5y=0,1\)
=> x=0,01,y=0,01 mol
v CO2= \(\left(x+y\right).22,4=0,02.22,4=0,448lit\)
Câu 2.
a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3
+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin
CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3
+Khí còn lại không có hiện tượng : propen
b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu
+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol
- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH
3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr
+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH