K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Các câu na ná chắc nên mk làm mẫu 2 bài thui nha !

a, pt <=> x-23/24 + x-23/25 - x-23/26 - x-23/27 = 0

<=> (x-23).(1/24+1/25-1/26-1/27) = 0

<=> x-23=0 ( vì 1/24+1/25-1/26-1/27 > 0 )

<=> x=23

b, pt <=> (201-x/99 + 1)+(203-x/97 + 1)+(205-x/95 + 1) = 0

<=> 300-x/99 + 300-x/97 + 300-x/95 = 0

<=> (300-x).(1/99+1/97+1/95) = 0

<=> 300-x = 0 ( vì 1/99+1/97+1/95 > 0 )

<=> x=300

Tk mk nha

sory mình học lớp 7

17 tháng 2 2020

a)\(\frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\ne0\Rightarrow300-x=0\Rightarrow x=300\)

b)\(\frac{2-x}{2002}+1=\frac{1-x}{2003}+2-\frac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{1-x}{2003}+1+1-\frac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{2004-x}{2003}+\frac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)=0\)

\(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\ne0\Rightarrow2004-x=0\Rightarrow x=2004\)

c)\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}-2=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}=\frac{x^2-10x-2000}{29}+\frac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow x^2-10x-2000=0\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

10 tháng 2 2016

em moi hoc lop 7 thoi a doi xong ki 2 nha

10 tháng 2 2016

em mới học lớp 7 thôi

11 tháng 2 2016

\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1972}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}-1+\frac{x^2-10x-27}{1973}-1=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29-1971}{1971}+\frac{x^2-10x-27-1973}{1973}=\frac{x^2-10x-1971-29}{29}+\frac{x^2-10x-1973-27}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-2000}{1971}+\frac{x^2-10x-2000}{1973}-\frac{x^2-10x-2000}{29}-\frac{x^2-10x-2000}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\frac{1}{1971}+\frac{1}{1973}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

         Th1:   \(x-50=0\Leftrightarrow x=50\)

        Th2:  \(x+40=0\Leftrightarrow x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là    \(S=\left\{50;-40\right\}\)

11 tháng 2 2016

hơi mất thời gian để chiều tôi làm cho

4 tháng 2 2017

Thêm (-1) vào từng số hạng=> tử số các số hạng là:  \(\left(x^2-10x-2000\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=2025=45^2\)

\(\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-40\end{cases}}\)

21 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Giải rõ hơn nha

21 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}+1+\frac{x^2-10x-27}{1973}+1-\frac{x^2-10x-1971}{29}-1-\frac{x^2-10x-1973}{27}-1=0\)

sai dấu r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$