Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách thức di chuyển:
Bay và lượn | - Kiểu bay đập cánh |
- Kiểu bay lượn | |
Những kiểu di chuyển khác | - Leo trèo |
- Đi và chạy | |
- Bơi |
- Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim
Kiếm ăn | - Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm án về ban đêm (vạc, cú mèo, …) Có thể chia: - Chim ăn tạp - Chim ăn chuyên: chim ăn hạt, ăn xác chết, ăn hạt, ăn quả |
Sinh sản | Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau. Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôỉ con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tố, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiệnkhác nhau tùy theo các bộ chim. |
15 phút tui sẽ làm :>>> lý do ko giúp trong lúc kiểm tra
Tham khảo:
* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
Tham khảo:
*Tập tính sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa
+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Tham khảo
* Sinh sản
Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
* Kiếm ăn
loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…),
loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.
- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.
Bạn tham khảo:
hãy nêu các cách thức di chuyển của chim!
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim!
Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).
Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.
Tham khảo :
* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non.
Tham khảo:
Chim cánh cụt có thể đi lạch bạch bằng hai chân hoặc trượt bằng bụng của chúng dọc theo lớp tuyết, một chuyển động gọi là "trượt băng", điều này cho phép chúng tiết kiệm năng lượng trong khi vẫn có thể chuyển động tương đối nhanh.
lặn sâu xuống biển và ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực
Sinh sản. Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non. Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (10-20: 10 trứng), ấp 65 ngày.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời
- Đẻ ít trứng
- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc
- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ
=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản
1/ chim di chuyển bằng cách 3 cách là: bay, đi trên mặt đất , bơi.
2/*chim có tập tính kiếm ăn khá đa dạng
1 số loài kiếm ăn ban đêm(VD:cú mèo,cú lợn,..)
1 số loài kiếm ăn vào ban ngày(chim sẻ,chim sáo,...)
*Sinh sản
Về tập tính sinh sản thì mỗi loại có tập tinh khác nhau như:
- Tập tính giao hoan
- Tập tính giao phối
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng
Tập tính ấp trứng và nuôi con:
Tham khảo bằng sơ đồ tư duy nè
Nội dung chính ở chim bồ câu
- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn
- Tập tính kiếm ăn:
+ Kiếm ăn vào ban ngày
+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều