Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lợn B. Bay vỗ cánh C. Bay xa D. Bay cao.
: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
: Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối B. Ấp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. đào hang và di chuyển. B. thỏ giữ nhiệt tốt.
C. thăm dò thức ăn. D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. B. thăm dò môi trường.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
B. Con đực có hai cơ quan giao phối.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt
A. Mi mắt
B. Lông xúc giác
C. Vành tai
: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Đáp án
STT | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
1 | Đập cánh liên tục | - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh. |
2 | Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió. |
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) và Kiểu bay lượn (hải âu):
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập. |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió. |
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) | Kiểu bay lượn (hải âu) |
---|---|
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
TK
- Các loài chim có 2 kiểu bay:+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
Tham khảo:
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
* Lợi ích :
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.
* Tác hại của lớp chim:
- Chim truyền bệnh cho con người.
- Phá hại mùa màng.
Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Đập cánh liên tục | – Cánh đập chậm rãi, không liên tục – Cánh dang rộng mà không đập |
Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió |
tham khảo
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ...
+ Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu,chim sẻ)
-Đập cánh liên tục
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh
Kiểu bay lượn(hải âu, diều hâu)
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
Đáp án
Các động tác bay
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)
Kiểu bay lượn (Chim hải âu)
Cánh đập liên tục.
x
Cánh đập chậm rãi và không liên tục
x
Cánh dang rộng mà không đập
x
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
x
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
x
cho ví dụ từng cái đc ko ạ