Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khi tiếp cúc với một số cây trồng và vật nuôi nguy hiểm quanh em thì em phải cẩn thận, đeo bao tay, không lại gần chúng
Các bạn nhỏ trong tranh bị các con vật làm lại hoặc bị tác động vật lí từ các con vật trên. Nguyên nhân là do các bạn nhỏ có cử chỉ, hành vi tác động vật lí lên cơ thể con vật nhằm trêu chọc, đùa vui nhưng con vật cảm thấy khó chịu (kéo đuôi, ném đá, la hét,...)
Khi chơi với các con vật, các bạn nhỏ phải nhẹ nhàng, ân cần, hạn chế tác động vật lí mạnh lên cơ thể con vật, có thể vuốt, sờ, xoa, ôm nếu xác định con vật không gây hại và có hứng thú với mình.
Tham khảo
Con trâu: cao và to, có màu xám.
Con bò: cao và to, có màu cam.
Con dê: thấp và nhỏ, có màu xám xen lẫn trắng.
Con gà: thấp và nhỏ, có màu vàng.
Con chó: thấp và nhỏ, có màu vàng.
Con chim bồ câu: thấp và nhỏ, có màu trắng
Con lợn: thấp và to, có màu hồng nhạt.
Con vịt: thấp và nhỏ, có màu xám trắng
Con cá: thấp và nhỏ, có màu xanh
Con voi: cao và to, có màu xám
Các bạn có thể bị thương. Khi tiếp xúc với vật nuôi, chúng ta không nên chọc giận hay làm phiền nó.
- Tìm hiểu về đặc tính của từng loại vật nuôi.
- Không tiếp xúc với các con vật lạ.
- Luôn giữ khoảng cách an toàn với các con vật.
- Không trêu đùa hoặc làm phiền các con vật.
- Rửa tay sạch sẽ sau khi tiếp xúc với các con vật.
- Dao, kéo, bếp, lò vi sóng, ấm đun nước. lò nướng, máy nướng bánh mì, tủ lạnh
- Để an toàn, chúng ta cần đọc hướng dẫn sử dụng và chú ý thật kĩ mỗi khi sử dụng các đồ dùng đó.
- Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh: kéo nấu ăn, ấm nước đang đun sôi, nồi đang nấu trên bếp, lò vi sóng, dao nhọn, chày cán bột, nồi cơm điện. bình đựng nước.
- Để an toàn: Vật dụng sắc nhọn như dao kéo cần cầm cẩn thận không vung tay múa chân cắt từ từ không cắt quá nhanh tránh vao tay, đồi với các đồ dùng điện cần kiểm tra dây điện ổ cắm cẩn thận lưu ý thời gian cắm đun không để quá giờ, đối với chày cán bột không dùng để đánh nhau không để rơi rớt vào người, bình đựng nước bằng thuỷ tinh để nơi cao ráo tránh làm rớt rơi vỡ nguy hiểm,...
1. Cần lưu ý khoảng cách, tâm trạng của đối phương
2. Em cần chuẩn bị máy ảnh và các kiến thức cơ bản liên quan đến thiên nhiên
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.
Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...Hình 1, bạn đã đụng vào gai của cây dẫn tới bị thương
Hình 2, bạn chuẩn bị đụng vào gai cây nhưng đã được ngăn lại
Hình 3, vì có nhiều hoa và nhiều mùi nên đã tạo cảm giác khó chịu như khó thở
Theo em, khi tiếp xúc với cây cần:
- Cẩn thận với cây có gai: Một số loại cây, như cây xương rồng, cây hoa hồng,... có gai sắc nhọn, có thể gây tổn thương cho da. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần cẩn thận tránh bị gai đâm.
- Tránh tiếp xúc với cây có nhựa độc: Một số loại cây, như cây trúc đào, cây độc cần,... có nhựa độc có thể gây ngộ độc nếu tiếp xúc với da hoặc nuốt phải. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần rửa tay sạch ngay lập tức và tránh nuốt phải nhựa cây.
Tham khảo
Hình 1: Nhựa của cây hoa trạng nguyên có thể gây khó chịu cho da và mắt.
Hình 2: Gai của cây xương rộng có thể đâm vào tay làm chúng ta chảy máu.
Hình 3: Lá cây trúc đào rất độc, ăn phải có thể chết.
Hình 4: Tiếp xúc gần với con chó có thể sẽ bị con chó cắn.
Hình 5: Gai của con sâu có thể làm chúng ta bị ngứa.
Hình 6: Tiếp xúc với gần với con rắn có thể sẽ bị rắn cắn.