Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.
- Điểm công nghiệp:
+ Chế biến chè và sữa bò ở Mộc Châu.
+ Chế biến cà phê ở Tây Nguyên.
+ Chế biến gỗ ở Đắk Nông.
- Khu công nghiệp:
+ Khu chế xuất Tân Thuận.
+ Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
+ Khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh).
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh,..
- Vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ trừ Quảng Ninh.
+ Vùng 2: các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên trừ Lâm Đồng.
+ Vùng 5: các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Lâm Đồng, Bình Thuận.
+ Vùng 6: các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Ví dụ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thành và phát triển các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, từ đó thu hút người dân đến lao động và làm việc, giải quyết vấn đề việc làm và tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân.
- Các trang trại thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, trang trại cây công nghiệp dài ngày ở Tây Nguyên, đông Nam Bộ,...
- Thể tổng hợp nông nghiệp ngoại thành, xung quanh thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chi Minh,...
- Vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, vùng nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long…
- Điểm công nghiệp.
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
- Khu công nghiệp tập trung.
+ Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay).
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
+ Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu.
+ Các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
- Trung tâm công nghiệp.
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Vùng công nghiệp.
+ Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Điểm công nghiệp
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm một đến hai xí nghiệp năm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
- Khu công nghiệp tập trung:
+ Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn. gần sân hay).
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
+ Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu.
+ Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ ượ sản xuất công nghiệp.
- Trung tâm công nghiệp:
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Vùng công nghiệp:
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn.
+ Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung lâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
+ Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Điểm công nghiệp: (1 điểm)
+ Đồng nhất với điểm dân cư.
+ Gồm 1 họăc 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu.
+ Các xí nghiệp không có mối liên hệ với nhau.
- Khu công nghiệp tập trung: (1 điểm)
+ Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống.
+ Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác cao.
+ Sản xuất các mặt hàng vừa tiêu dùng trong nước vừa xuất khẩu.
- Trung tâm công nghiệp: (1 điểm)
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, không có ranh giới rõ ràng.
+ Bao gồm nhiều khu công nghiệp và điểm công nghiệp.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt và các xí nghiệp bổ trợ.
- Vùng công nghiệp: (1 điểm)
+ Vùng lãnh thổ rộng bao gồm nhiều tỉnh.
+ Có nhiều trung tâm công nghiệp liên hệ với nhau về sản xuất.
+ Có một vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa và các ngành bổ trợ
Đáp án là A
Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có qui mô lớn nhất là vùng công nghiệp
Đáp án là D
Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ lớn đến bé là vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp và quy mô nhỏ nhất là điểm công nghiệp
- Điểm công nghiệp: Chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến gỗ ở Gia Nghĩa (Đãk Nông), ...
- Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung 1, khu công nghệ cao Hòa Lạc, ...
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định. Cần Thơ, Đà Nẵng,...
- Vùng công nghiệp: vùng số 1, vùng số 2, ... Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.
+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Binh Thuận, Lâm Đồng.
+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.