Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt
=> chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất.
TK:
Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau.Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy, sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
- Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống.
- Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền
- Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.
- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức. Tóc cắt ngắn, bỏ xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam bỏ sau lưng. Ngày lễ họ đeo đồng hồ trang sức như vòng tay hạt chuỗi, khuyên tai, phụ nữ mặc áo váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Hình ảnh mô phỏng đời sống của cư dân Văn Lang
- Xã hội thời Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp (người quyền quý, dân tự do, nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
- Người Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo. Trong lễ hội, trai gái ăn mặc đẹp nhảy múa ca hát cùng với tiếng trống, cồng, chiêng, khèn... Người ta cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Trong tín ngưỡng, họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng... Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, kèm theo theo hiện vật (công cụ và đồ trang sức).
- Người Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao.
- Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình...
=> Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang đã hòa quyện với nhau và tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
tham khảo
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền Địa cực, chỉ hướng Bắc - Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Đường kinh tuyến có độ dài khoảng 20.000km.
Đường kinh tuyến chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn là kinh tuyến 0° hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180° chia Trái Đất thành Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ, có hướng từ đông sang tây trên Trái Đất. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định dựa trên tọa độ của kinh độ. Điểm giao nhau giữa một kinh tuyến và một vĩ tuyến luôn vuông góc. Càng gần cực Trái Đất thì đường kính của vĩ tuyến lại càng nhỏ hơn.
Em nghĩ là :
Tinh thần đấu tranh bất khuất , quyết tâm dành độc lập , tự chủ của người Việt