K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta? 

A. Kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.

B. Giữ vững thế tiến công, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

C. Toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.

D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

22 tháng 3 2022

Toàn quân, toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

22 tháng 3 2022

c

15Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?  A.Kháng chiến toàn diện. B.Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.  C.Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D.Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.16Tập đoàn cứ...
Đọc tiếp
15

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 

 A.

Kháng chiến toàn diện.

 B.

Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C.

Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

16

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do

 

 A.

Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.

 B.

Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.

 C.

Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.

 D.

Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.

17

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là

 

 

 A.

phát xít và đế quốc.

 B.

bọn thực dân Pháp phản động.

 C.

đế quốc và phong kiến.

 D.

phong kiến và địa chủ.

18

Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

 

 A.

Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.

 B.

Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ.

 C.

Có hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu.

 D.

Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tnh thần căm thù giặc sâu sắc.

19

Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là

 

 A.

“Lục địa mới trỗi dậy".

 B.

“Lục địa bùng cháy”.

 C.

“Hòn đảo tự do”.

 D.

“Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.

20

Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?

 

 A.

Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.

 B.

Tìm ra con đường cách mạng vô sản.

 C.

Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

 D.

Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.

21

Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?

 

 

 A.

Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.

 B.

Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.

 C.

Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.

 D.

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.

22

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

 

 A.

Xin-ga-po.

 B.

Ma-ni-la (Phi-líp-pin).

 C.

Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a).

 D.

Băng Cốc (Thái Lan).

23

Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở

 

 A.

Nam Phi

 B.

Tây Nam Phi

 C.

Bắc Phi

 D.

Trung Phi

24

Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?

 

 A.

Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.

 B.

Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.

 C.

Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.

 D.

Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.

1
23 tháng 5 2021

15. B 

16. D

17. A 

18. B

19. B

20. D 

21. C

22. D 

23. C

24. A

14 tháng 4 2017

Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
Về chính trị và ngoại giao, năm 1948, tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.
Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước lao tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta : đầu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác.
Về kinh tế, ta chủ trương vừa ra sức phá hóa kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.
Về văn hóa, giáo dục, tháng 7 - 1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.

1 tháng 5 2017

Em cần phân tích và gắn liền những nội dung lịch sử cụ thể....với tính toàn dân, toàn diện, trường kì,....

Để làm được em cần hiểu toàn dân, toàn diện, trường kì,...là gì nhé.

Chúc em học tốt!

20 tháng 1 2017

Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.

- Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.

- Về chính trị và ngoại giao:

+ Năm 1948, tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.

+ Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.

+ Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước lao tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta: đầu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác.

- Về kinh tế: ta chủ trương vừa ra sức phá hóa kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.

- Về văn hóa, giáo dục: tháng 7 - 1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.

*ý nghĩa

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.

*nguyên nhân thắng lợi 

- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Có chính quyền dân chủ nhân dân, có Mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ tang 3 thứ quân, có hậu phương rộng lớn, vững mạnh.

- Có liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương; có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân và các nước khác.

17 tháng 9 2023

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần là một trong những cuộc kháng chiến lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến này, nhân dân Việt Nam đã thể hiện tinh thần đoàn kết và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước. Một ví dụ điển hình về tinh thần đoàn kết trong cuộc kháng chiến này là cuộc tấn công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Quân Việt đã phá hủy các đồn trại biên giới và tiến sâu vào đất địch, đánh chiếm các thành Khâm, Liêm và tiếp tục tiến công. Tinh thần đoàn kết và quyết tâm của quân và dân Việt Nam đã giúp họ đánh bại quân xâm lược và bảo vệ thành công đất nước.

8 tháng 9 2017

Đáp án A

Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”

Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 là sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó,...