K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

30 tháng 4 2017

a ) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{3}\) (1)

\(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\) (2)

Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\) (đpcm)

b ) \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{\left(3x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\) (3)

\(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}=\dfrac{5\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\) (đpcm)

13 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{x^2+x+2x+2}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{3}\left(1\right)\) \(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}=\dfrac{2x^2+2x-x-1}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\left(2\right)\) Từ (1)và (2)=> \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}=\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\) b)\(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)}=\dfrac{5\left(3x-2\right)}{\left(3x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\left(3\right)\) \(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}=\dfrac{5\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5}{x+1}\left(4\right)\) Từ (3) và (4) => \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}=\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\)

14 tháng 4 2018

9 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

26 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

15 tháng 12 2023

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE