Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự phát triển của Vương quốc Lan Xang:
- Về tổ chức nhà nước:
+ Các vua Lan Xang chia đất nước thành 7 mườn.
+ Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có một phó tướng và 7 quan địa thần kiêm tổng đốc tỉnh.
+ Quân đội bao gồm quân thường trực và quân địa phương.
- Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
- Về ngoại giao: Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá: Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn chỉ trong khoảng 3 thế kỷ (thế kỉ XV – XVIII). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.
Giai đoạn trước năm 1353:
- Từ xa xưa, người Lào Thơng sinh sống, là chủ nhân của văn hóa cánh đồng Chum.
- Từ thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở những vùng đồng bằng ven sông Mê Công, họ được gọi là người lào Lùm.
Giai đoạn từ 1353 đến thế kỉ XVIII
- Năm 1353, một tộc trưởng tên Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các tộc Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).
- Vương quốc Lan Xang phát triển và đạt đến sự thịnh vượng trong các thế kỉ XVI-XVII.
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
Phương pháp giải:
Đọc nội dung thông tin mục 1 trang 39
Lời giải chi tiết:
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
tham khảo
- Vai trò của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại
+ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Thành thị mang lại không khí tự do và nhu cầu mở mang tri thức cho mọi người, nhiều trường đại học được thành lập, như: Bô-lô-nha (ở Ý); O-xphớt (ở Anh)….
+ Nhiều thành thị là trung tâm kinh tế, văn hoá của Tây Âu như Luân Đôn của Anh, Pa-ri của Pháp…
+ Sự ra đời và phát triển của các thành thị đã góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
Năm 802, một người trong hoàng tộc Giay-a-vác-man II đã giành được độc lập, lập ra triều đại Ăng-co.
Từ thế kỉ IX đến thế kỉ X là thời kì vương quốc Ăng-co khôi phục và củng cố.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, thời kì Ăng-co phát triển thịnh vượng và đạt được nhiều thành tựu.
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV, Ăng-co bước vào thời kì suy thoái khi liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
Năm 1432, học chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ. Lịch sử gọi đó là thời kì hậu Ăng-co.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến hoạt động kinh tế và sự tiếp xúc, trao đổi giữa các châu lục:
* Hệ quả của phát kiến địa lí tới châu Phi và châu Mỹ:
+ Nạn buôn bán nô lệ da đen diễn ra.
+ Người bản địa và văn hóa bản địa châu Mỹ bị hủy diệt.
* Việc Magenlan và thủy thủ đoàn đặt chân lên vùng đất Phi lippin nói riêng và châu Á nói chung đã báo trước một thời đại mới của sự chinh phục, của Kitô giáo hóa và chủ nghĩa thực dân. Sau cuộc thám hiểm của Magenlan, nhiều nước phương Tây đã đến châu Á, và biến nơi đây thành thuộc địa trong suốt hai thế kỉ.* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp.
+ Tích cực trị thủy: đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và điều phối nước tưới.
+ Ngoài ra, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản quý và săn bắt thú trên rừng.
- Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đố trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền tháp.
* Về chính trị:
- Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.
- Trong các thế kỉ X - XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.
* Về văn hóa:
- Thời Ăng-co đã góp phần xây dựng một nền văn hoá riêng, hết sức độc đáo của người Cam-pu-chia.
- Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình.
Đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc Hồi giáo Đê-li:
- Mang đậm yếu tố văn hóa mới-văn hóa Hồi giáo
- Tháp cao, mái vòm, cửa vòm, sân rộng và họa tiết trang trí bằng chữ A-rập cổ.
- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.
- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).